LUẬN VĂN: Nhận thức vai trò, tầm quan trọng của lạm phát trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nhận thức vai trò, tầm quan trọng của lạm phát trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nhận thức vai trò, tầm quan trọng của lạm phát trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại LUẬN VĂN:Nhận thức vai trò, tầm quan trọng củachúng trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại Lời mở đầu Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và thực tiễn.Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu bởi vì giảm phát được hiểulà việc giảm liên tục nếu không khắc phục sẽ gây ra những tác hại lớn hơn cả lạm phát, cụthể là nó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, nghiên cứu về vấn đề giảm phátđòi hỏi một quá trình lâu dài, một sự phân tích mạch lạc, khách quan bởi chính bản chấtphức tạp và kéo dài của giảm phát. Trên thực tế, trừ trường hợp các cuộc khủng hoảng chukỳ hồi thế kỷ 19, giảm phát rất ít khi là một hiện t ượng tự phát, mà thường là các biệnpháp cố tình của Nhà nước nhằm hạn chế mạnh cầu và qua đó giảm những mất cân đối rấtlớn. Ngày nay, giảm phát lại đang là trở lực kéo nền kinh tế của nhiều nước vào vòng xoáysuy thoái. Vấn đề này đã và đang làm đau đầu nhiều nhà kinh tế học và các nhà lãnh đạotrên thế giới, mặc dù đã có nhiều sự cố gắng suy nghĩ to lớn. Trong một thế giới không có ranh giới, trong điều kiện thương mại quốc tế, kinh tếtoàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng không thể tránh khỏi những tácđộng khủng hoảng có tính chu kỳ và dây chuyền của kinh tế các nước. Tuy giảm phát ởnước ta mới chỉ là nhất thời khó kèo dài với mức độ trầm trọng song nếu không thoát khỏi“vòng xoáy” giảm phát thì triển vọng phát triển về trung và dài hạn là hết sức khó khăn.Kích cầu là một biện pháp tất yếu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước nhằmthúc đẩy tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát được một cách chặtchẽ các yếu tố gây tác động đến giá cả thị trường theo hướng tích cực. Những vấn đề đượcnêu ra có thể nắm bắt được bằng trực giác nhưng việc đi sâu nghiên cứu những mối quanhệ có tính định lượng thường xuyên giữa tiền tệ, sự tăng trưởng và giá cả là một việc làmcòn quá nhiều mạo hiểm. Vì vậy, trong khuôn khổ một bài nghiên cứu khoa học, nhữngvấn đề được trình bày dưới đây không nhằm kết thúc một sự phân tích ngắn gọn về giảmphát và các biện pháp kích cầu mà chỉ để nhận thức được vai trò, tầm quan trọng củachúng trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại. phần I tổng quan về giảm phát và kích cầuI-/ Giảm phát - các nguyên nhân và hậu quả1-/ Giảm phát là gì? Từ trước thế kỷ 20, chưa một nhà kinh tế nào nhắc đến giảm phát trong nền kinh tếQuốc dân, người ta mới chỉ nói đến lạm phát như một cơn lốc cuốn đi của cải của nền kinhtế sau những cuộc khủng hoảng xuất hiện có tính chu kỳ của nền kinh tế TBCN. Cho đếngiữa hai cuộc cạnh tranh thế giới, cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933 diễn ra, các nhà kinhtế mới quan niệm được rằng có một tình trạng giảm phát, tức là tình trạng trái ngược vớitình trạng lạm phát. Người ta đã từng căn cứ vào tương quan giữa khối lượng hàng hoádịch vụ và khối lượng tiền tệ trong phương trình Irving Fisher. Nếu vì một lý do nào màkhối lượng tiền tệ giảm bớt, tất nhiên giá hàng hoá giảm sút và dẫn đến một số xí nghiệp lỗvốn, phá sản và sa thải công nhân. Như vậy nếu cân bằng có tái lập giữa hai khối hàng hoávà tiền tệ thì phải là một thế cân bằng khiếm dụng. Tình trạng giảm phát còn được nhận diện rõ ràng hơn qua học thuyết của JohnMayhard Keynes. Theo học thuyết này thì khi ngân hàng tung thêm tiền tệ mà không làmcho vật giá tăng thêm, tức là trong nền kinh tế lúc đó có khuynh hướng giảm bớt. Khôngnên nhầm lẫn giảm lạm phát với giảm phát; giảm phát là giảm giá nói chung trong khigiảm lạm phát là làm giảm mức tăng giá. Trong sự điều hành của bộ máy kinh tế, lạm phátvà giảm phát có thể coi là hai cực, mà các chính sách kinh tế vĩ mô cần hướng vào thế cânbằng giữa khối lượng hàng hoá và tiền tệ. Theo thuyết lạm phát lưu thông tiền tệ “thì cho giảm phát là do việc đưa tiền vào lưuthông ít hơn mức cần thiết, khiến sản xuất và lưu thông bị “nghẹt” vì thiếu tiền làm chấtbôi trơn.2-/ Nguyên nhân gây ra giảm phát. Có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế của một nướcbị chậm lại. Nguyên nhân thứ nhất thuộc tổng cầu: Tổng cầu xã hội giảm, thể hiện cụ thể làvốn đầu tư nước ngoài giảm, đầu tư trong nước thấp. Thu nhập thực tế của người dân giảmlàm cho sức mua kém, thêm vào đó cầu từ nước ngoài giảm do ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính - tiền tệ. Nguyên nhân thứ hai thuộc tổng cung: lượng tiền cung ứng không đủ cho lưuthông. Hàng hoá nhiều, giá liên tục giảm nhưng lượng người mua ít, cung hàng hoá vẫn ởtrong tình trạng lớn hơn cầu hàng hoá, hàng hoá ở trong tình trạng dư thừa không có thịtrường tiêu thụ. Bên cạnh đó, hàng nhập lậu trốn thuế từ bên ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nhận thức vai trò, tầm quan trọng của lạm phát trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại LUẬN VĂN:Nhận thức vai trò, tầm quan trọng củachúng trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại Lời mở đầu Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và thực tiễn.Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu bởi vì giảm phát được hiểulà việc giảm liên tục nếu không khắc phục sẽ gây ra những tác hại lớn hơn cả lạm phát, cụthể là nó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, nghiên cứu về vấn đề giảm phátđòi hỏi một quá trình lâu dài, một sự phân tích mạch lạc, khách quan bởi chính bản chấtphức tạp và kéo dài của giảm phát. Trên thực tế, trừ trường hợp các cuộc khủng hoảng chukỳ hồi thế kỷ 19, giảm phát rất ít khi là một hiện t ượng tự phát, mà thường là các biệnpháp cố tình của Nhà nước nhằm hạn chế mạnh cầu và qua đó giảm những mất cân đối rấtlớn. Ngày nay, giảm phát lại đang là trở lực kéo nền kinh tế của nhiều nước vào vòng xoáysuy thoái. Vấn đề này đã và đang làm đau đầu nhiều nhà kinh tế học và các nhà lãnh đạotrên thế giới, mặc dù đã có nhiều sự cố gắng suy nghĩ to lớn. Trong một thế giới không có ranh giới, trong điều kiện thương mại quốc tế, kinh tếtoàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng không thể tránh khỏi những tácđộng khủng hoảng có tính chu kỳ và dây chuyền của kinh tế các nước. Tuy giảm phát ởnước ta mới chỉ là nhất thời khó kèo dài với mức độ trầm trọng song nếu không thoát khỏi“vòng xoáy” giảm phát thì triển vọng phát triển về trung và dài hạn là hết sức khó khăn.Kích cầu là một biện pháp tất yếu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước nhằmthúc đẩy tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát được một cách chặtchẽ các yếu tố gây tác động đến giá cả thị trường theo hướng tích cực. Những vấn đề đượcnêu ra có thể nắm bắt được bằng trực giác nhưng việc đi sâu nghiên cứu những mối quanhệ có tính định lượng thường xuyên giữa tiền tệ, sự tăng trưởng và giá cả là một việc làmcòn quá nhiều mạo hiểm. Vì vậy, trong khuôn khổ một bài nghiên cứu khoa học, nhữngvấn đề được trình bày dưới đây không nhằm kết thúc một sự phân tích ngắn gọn về giảmphát và các biện pháp kích cầu mà chỉ để nhận thức được vai trò, tầm quan trọng củachúng trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại. phần I tổng quan về giảm phát và kích cầuI-/ Giảm phát - các nguyên nhân và hậu quả1-/ Giảm phát là gì? Từ trước thế kỷ 20, chưa một nhà kinh tế nào nhắc đến giảm phát trong nền kinh tếQuốc dân, người ta mới chỉ nói đến lạm phát như một cơn lốc cuốn đi của cải của nền kinhtế sau những cuộc khủng hoảng xuất hiện có tính chu kỳ của nền kinh tế TBCN. Cho đếngiữa hai cuộc cạnh tranh thế giới, cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933 diễn ra, các nhà kinhtế mới quan niệm được rằng có một tình trạng giảm phát, tức là tình trạng trái ngược vớitình trạng lạm phát. Người ta đã từng căn cứ vào tương quan giữa khối lượng hàng hoádịch vụ và khối lượng tiền tệ trong phương trình Irving Fisher. Nếu vì một lý do nào màkhối lượng tiền tệ giảm bớt, tất nhiên giá hàng hoá giảm sút và dẫn đến một số xí nghiệp lỗvốn, phá sản và sa thải công nhân. Như vậy nếu cân bằng có tái lập giữa hai khối hàng hoávà tiền tệ thì phải là một thế cân bằng khiếm dụng. Tình trạng giảm phát còn được nhận diện rõ ràng hơn qua học thuyết của JohnMayhard Keynes. Theo học thuyết này thì khi ngân hàng tung thêm tiền tệ mà không làmcho vật giá tăng thêm, tức là trong nền kinh tế lúc đó có khuynh hướng giảm bớt. Khôngnên nhầm lẫn giảm lạm phát với giảm phát; giảm phát là giảm giá nói chung trong khigiảm lạm phát là làm giảm mức tăng giá. Trong sự điều hành của bộ máy kinh tế, lạm phátvà giảm phát có thể coi là hai cực, mà các chính sách kinh tế vĩ mô cần hướng vào thế cânbằng giữa khối lượng hàng hoá và tiền tệ. Theo thuyết lạm phát lưu thông tiền tệ “thì cho giảm phát là do việc đưa tiền vào lưuthông ít hơn mức cần thiết, khiến sản xuất và lưu thông bị “nghẹt” vì thiếu tiền làm chấtbôi trơn.2-/ Nguyên nhân gây ra giảm phát. Có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế của một nướcbị chậm lại. Nguyên nhân thứ nhất thuộc tổng cầu: Tổng cầu xã hội giảm, thể hiện cụ thể làvốn đầu tư nước ngoài giảm, đầu tư trong nước thấp. Thu nhập thực tế của người dân giảmlàm cho sức mua kém, thêm vào đó cầu từ nước ngoài giảm do ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính - tiền tệ. Nguyên nhân thứ hai thuộc tổng cung: lượng tiền cung ứng không đủ cho lưuthông. Hàng hoá nhiều, giá liên tục giảm nhưng lượng người mua ít, cung hàng hoá vẫn ởtrong tình trạng lớn hơn cầu hàng hoá, hàng hoá ở trong tình trạng dư thừa không có thịtrường tiêu thụ. Bên cạnh đó, hàng nhập lậu trốn thuế từ bên ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế hiện đại tầm quan trọng của lạm phát kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0