LUẬN VĂN: Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nsnn ở việt nam trong điều kiện hiện nay, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay LUẬN VĂN:Những bất cập và giải pháp hoàn thiệnchế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay Mở đầu Với mục tiêu “quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhànước (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiềncủa của Nhà nước; tăng tích luỹ để thực hiện CNH-HĐH đất nước theo định hướngXHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân; đảmbảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại”, luật NSNN-một đạo luật quan trọng trong hệ thốngtài chính- đã được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20 -3-1996; sau đóđược sửa đổi, bổ sung bởi luật số 06/1998/QH 10 ngày 20-5-1998, đánh dấu mốc lịch sửquan trọng trong công tác quản lý, điều hành NSNN ở nước ta, tạo cơ sở pháp lý cao nhấtcho hoạt động của NSNN. Sau bốn năm thực hiện luật NSNN, thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật trong mọilĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Hoạt động NSNN dần được quan tâm không chỉ từphía các cơ quan quản lý Nhà nước mà còn từ phía người dân và các doanh nghiệp. Bêncạnh đó, cũng dựa trên cơ sở phản hồi từ phía người dân và doanh nghiệp, luật đã bộc lộnhiều bất cập không chỉ giữa văn bản và thực tế áp dụng mà cả những bất cập trong côngtác chỉ đạo điều hành. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những bất cập trên là việcquyết định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi tiêu cho các cấp ngân sách và phân giaonhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước vẫn còn tồn tạinhiều nhược điểm cần xem xét lại. Để góp phần tiếp tục hoàn chỉnh hơn nữa luật NSNN nói chung và chế độ phân cấpquản lý nhân sách nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Những bất cập và giải pháp hoànthiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay. Từ đómuốn thông qua thực tiễn để làm sáng tỏ những cái được và chưa được của chế độ phâncấp quản lý cả về phương diện pháp lý (các văn bản liên quan đến NSNN) và công tácchỉ đạo điều hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện luật, đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới, phát huy tối đa hiệu quả của NSNN trongviệc điều chỉnh nền kinh tế theo những mục tiêu đã đặt ra. Chương I: Hệ thống Ngân sách Nhà nước và phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước.I. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường.1. Bản chất của NSNN. NSNN là khái niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà bất kỳ người dân nào cũng biếtđược, song lại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NSNN: Theo quan điểm của Nga: NSNN là bảng thống kê các khoản thu và chi bằng tiềncủa Nhà nước trong một giai đoạn nhất định. Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: NSNN là toàn bộ tài liệu kế toán môtả và trình bày các khoản thu và kinh phí của Nhà nước trong một năm. Có thể thấy rằng các quan điểm trên đều cho thấy biểu hiện bên ngoài của NSNN vàmối quan hệ mật thiết giữa Nhà nước và NSNN. Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo, đóng vai trò hết sức quan trọngtrong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực Nhà nước. Tại Việt nam, định nghĩa vềNSNN được nêu rõ trong luật NSNN (20/3/1996): NSNN là toàn bộ các khoản thu vàchi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết địnhvà được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước.(Điều1- luật NSNN). Trong thực tiễn, hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo lập) và chi tiêu (sử dụng) quỹtiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên là các chủ thể kinhtế, xã hội trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị và mộtbên là Nhà nước. Đó chính là bản chất kinh tế của NSNN. Đứng sau các hoạt động thu,chi là mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế, xã hội. Nói cách khác,NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể trong phân phốitổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhànước, chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập củaNhà nước và Nhà nước chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể được thực hiện để thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.2.1. Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường. Nền kinh tế mà vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được gọi là Kinh tế thịtrường.Trong nền kinh tế hàng hoá có một loạt những quy luật kinh tế vốn có của nó hoạtđộng như: quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thôngtiền tệ và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vân động đó. Các quy luật biểu hiện sự tácđộng của mình thông qua thị trường. Nhờ sự vân động của hệ thống giá cả thị trường màdiễn ra sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay LUẬN VĂN:Những bất cập và giải pháp hoàn thiệnchế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay Mở đầu Với mục tiêu “quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhànước (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiềncủa của Nhà nước; tăng tích luỹ để thực hiện CNH-HĐH đất nước theo định hướngXHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân; đảmbảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại”, luật NSNN-một đạo luật quan trọng trong hệ thốngtài chính- đã được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20 -3-1996; sau đóđược sửa đổi, bổ sung bởi luật số 06/1998/QH 10 ngày 20-5-1998, đánh dấu mốc lịch sửquan trọng trong công tác quản lý, điều hành NSNN ở nước ta, tạo cơ sở pháp lý cao nhấtcho hoạt động của NSNN. Sau bốn năm thực hiện luật NSNN, thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật trong mọilĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Hoạt động NSNN dần được quan tâm không chỉ từphía các cơ quan quản lý Nhà nước mà còn từ phía người dân và các doanh nghiệp. Bêncạnh đó, cũng dựa trên cơ sở phản hồi từ phía người dân và doanh nghiệp, luật đã bộc lộnhiều bất cập không chỉ giữa văn bản và thực tế áp dụng mà cả những bất cập trong côngtác chỉ đạo điều hành. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những bất cập trên là việcquyết định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi tiêu cho các cấp ngân sách và phân giaonhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước vẫn còn tồn tạinhiều nhược điểm cần xem xét lại. Để góp phần tiếp tục hoàn chỉnh hơn nữa luật NSNN nói chung và chế độ phân cấpquản lý nhân sách nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Những bất cập và giải pháp hoànthiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay. Từ đómuốn thông qua thực tiễn để làm sáng tỏ những cái được và chưa được của chế độ phâncấp quản lý cả về phương diện pháp lý (các văn bản liên quan đến NSNN) và công tácchỉ đạo điều hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện luật, đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới, phát huy tối đa hiệu quả của NSNN trongviệc điều chỉnh nền kinh tế theo những mục tiêu đã đặt ra. Chương I: Hệ thống Ngân sách Nhà nước và phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước.I. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường.1. Bản chất của NSNN. NSNN là khái niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà bất kỳ người dân nào cũng biếtđược, song lại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NSNN: Theo quan điểm của Nga: NSNN là bảng thống kê các khoản thu và chi bằng tiềncủa Nhà nước trong một giai đoạn nhất định. Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: NSNN là toàn bộ tài liệu kế toán môtả và trình bày các khoản thu và kinh phí của Nhà nước trong một năm. Có thể thấy rằng các quan điểm trên đều cho thấy biểu hiện bên ngoài của NSNN vàmối quan hệ mật thiết giữa Nhà nước và NSNN. Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo, đóng vai trò hết sức quan trọngtrong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực Nhà nước. Tại Việt nam, định nghĩa vềNSNN được nêu rõ trong luật NSNN (20/3/1996): NSNN là toàn bộ các khoản thu vàchi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết địnhvà được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước.(Điều1- luật NSNN). Trong thực tiễn, hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo lập) và chi tiêu (sử dụng) quỹtiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên là các chủ thể kinhtế, xã hội trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị và mộtbên là Nhà nước. Đó chính là bản chất kinh tế của NSNN. Đứng sau các hoạt động thu,chi là mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế, xã hội. Nói cách khác,NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể trong phân phốitổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhànước, chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập củaNhà nước và Nhà nước chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể được thực hiện để thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.2.1. Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường. Nền kinh tế mà vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được gọi là Kinh tế thịtrường.Trong nền kinh tế hàng hoá có một loạt những quy luật kinh tế vốn có của nó hoạtđộng như: quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thôngtiền tệ và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vân động đó. Các quy luật biểu hiện sự tácđộng của mình thông qua thị trường. Nhờ sự vân động của hệ thống giá cả thị trường màdiễn ra sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân cấp quản lý ngân sách nhà nước kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
51 trang 248 0 0