LUẬN VĂN: Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, một đất nước với gần 70% dân số sống trong khu vực nông thôn và thu nhập từ nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng thu nhập của các hộ nông dân,trong khi đó sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng. Điều đó chứng tỏ nông nghiệp, nông thôn nước ta còn nhiều khó khăn. Để giải quyết được vấn đề đóthì một trong những biện pháp mang tính cấp thiết và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội LUẬN VĂN: Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằmchuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Đặt vấn đề Trong những năm qua nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đángkể. Tuy nhiên, một đất nước với gần 70% dân số sống trong khu vực nông thôn và thunhập từ nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng thu nhập của các hộ nông dân,trong khi đósự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng. Điều đó chứngtỏ nông nghiệp, nông thôn nước ta còn nhiều khó khăn. Để giải quyết được vấn đề đóthìmột trong những biện pháp mang tính cấp thiết và thực tiễn nhất là chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng. Thanh trì là huyện ngoại thành Hà Nội, diện tích tự nhiên khoảng 102,71 Km2 , làvùng đồng bằng trũng do phù sa của sông Hồng bồi đắp, hàng năm diện tích gieo trồng củahuyện đạt gàan 8000 ha cho nhiều loại cây trồng như lương thực, rau quả… Hơn nữaHuyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc trao đổi hành hoá. Tuy vậy sản xuất nôngnghiệp còn những hạn chế, chưa phát huy tốt các tiềm năng vốn có của Huyện, do chưaxác định được một hệ thống cây trồng hợp lí , có hiệu quả kinh tế coa. Vấn đề đặt ra chosản xuất nông nghiệp của huyện cho những năm tới lànghiên cứu chuyển dịch cơ cấu câytrồng trên nguyên tắc đáp ứng nhu cầu lương thực cho tiêu dùng, chú trọng phát triểnnhững loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao như cây ăn quả, rau có chất lượng cao phục vụcho tiêu dùng đô thị … nhằm nâng cao thu nhập, góp phần ổn định và cải thiện đời sốngnông thôn. Xuất phát từ yêu cầu đó em chọn nghiên cứu đề tài: “ Những biện pháp kinh tếchủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội”.Đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng cơ cấu cây trồng và thu nhậpcủa nông dân trên địa bàn huyện Thanh Trì, đồng thời xác định và áp dụng cơ cấu câytrồng phù hợp nhằm tăng thu nhập cho người nông dân trên cơ sở tăng thu nhập trên mộtđơn vị diện tích. Kết cấu của đề tài bao gồm:Chương I: Cơ sở lí luận chung về cơ cấu cây Thanh Trìồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà NộiChương III: Phương hướng và những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch c ơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội.Kết luận và kiến nghị. Chương I: cơ sở lí luận chung về cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.I . khái niệm, đặc trung của cơ cấu cây trồng.1 . Khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. 1.1. Cơ cấu cây trồng. Cơ cấu của một tổng thểlà cấu trúc bên trong của tổng thể đó với các bộ phận hợpthành và mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành đó thể hiện vai trò, vị trí của từng bộ phận.Mỗi một cơ cấu cụ thể của sự vật hiện tượng chỉ phù hợp trong một giai đoạn nhất định,khi những yêu cầu khách quan thay đổithì cơ cấu cũng thay đổi cho phù hợp với nhữngyêu cầu khachs quan đó. Cơ cấu cây trồng là một phạm trù khoa học biểu hiện trình độ tổ chức và quản lí sảnxuất nông nghiệp đồng thời cơ cấu cây trồng cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng của chiếnlược nông sản phẩm hàng hoá. Cũng có thể quan niệm cơ cấu cây trồng trên cơ sở của kháiniệm cơ cấu kinh tế: là tổng thể các mối quan hệgắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệnhất định, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong những điều kiện không gian và thời giannhất định, tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn,một bộ phận hộp thành khôngthể thiếu được của nền kinh tế. Cơ cấu cây trồng còn là một bộ phận chủ yếu của cơ cấusản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên của vùng phù hợp với những loại cây trồng gì mà dođó cơ cấu cây trồng hình thành từ những loại cây trồng đó, cơ cấu cây trồng có thể đượchình thành từ nhiều nhóm, chẳng hạn nhóm cây lương thực gồm có lúa, ngô, khoai, sắn;nhóm cây công nghiệp gồm cây gắn ngày như lạc, mía, đậu tương… và cây dài ngày nhưchè, cà fê, cao su… Như vậy có thể khái niệm cơ cấu cây trồng một cách cụ thể hơn là thành phần vàcác loại cây trồng bố trí theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sảnxuất nông nghiệp . cơ cấu cây trồng là một nội dung trong hệ thống các biện pháp kĩ thuậtgọi là chế độ canh tác. Ngoài cơ cấu cây trồng, chế độ canh tác bao gồm chế độ luân canh,làm đất, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh. Cơ cấu cây trồng là yếu tố cơ bản củachế độ canh tác vì chính nó quyết định nội dung của các biện pháp kĩ thuật khác. 1.2. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Chuyển dịch cơ cấu khi xem xét trong một tổng thể nhất đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội LUẬN VĂN: Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằmchuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Đặt vấn đề Trong những năm qua nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đángkể. Tuy nhiên, một đất nước với gần 70% dân số sống trong khu vực nông thôn và thunhập từ nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng thu nhập của các hộ nông dân,trong khi đósự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng. Điều đó chứngtỏ nông nghiệp, nông thôn nước ta còn nhiều khó khăn. Để giải quyết được vấn đề đóthìmột trong những biện pháp mang tính cấp thiết và thực tiễn nhất là chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng. Thanh trì là huyện ngoại thành Hà Nội, diện tích tự nhiên khoảng 102,71 Km2 , làvùng đồng bằng trũng do phù sa của sông Hồng bồi đắp, hàng năm diện tích gieo trồng củahuyện đạt gàan 8000 ha cho nhiều loại cây trồng như lương thực, rau quả… Hơn nữaHuyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc trao đổi hành hoá. Tuy vậy sản xuất nôngnghiệp còn những hạn chế, chưa phát huy tốt các tiềm năng vốn có của Huyện, do chưaxác định được một hệ thống cây trồng hợp lí , có hiệu quả kinh tế coa. Vấn đề đặt ra chosản xuất nông nghiệp của huyện cho những năm tới lànghiên cứu chuyển dịch cơ cấu câytrồng trên nguyên tắc đáp ứng nhu cầu lương thực cho tiêu dùng, chú trọng phát triểnnhững loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao như cây ăn quả, rau có chất lượng cao phục vụcho tiêu dùng đô thị … nhằm nâng cao thu nhập, góp phần ổn định và cải thiện đời sốngnông thôn. Xuất phát từ yêu cầu đó em chọn nghiên cứu đề tài: “ Những biện pháp kinh tếchủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội”.Đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng cơ cấu cây trồng và thu nhậpcủa nông dân trên địa bàn huyện Thanh Trì, đồng thời xác định và áp dụng cơ cấu câytrồng phù hợp nhằm tăng thu nhập cho người nông dân trên cơ sở tăng thu nhập trên mộtđơn vị diện tích. Kết cấu của đề tài bao gồm:Chương I: Cơ sở lí luận chung về cơ cấu cây Thanh Trìồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà NộiChương III: Phương hướng và những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch c ơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội.Kết luận và kiến nghị. Chương I: cơ sở lí luận chung về cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.I . khái niệm, đặc trung của cơ cấu cây trồng.1 . Khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. 1.1. Cơ cấu cây trồng. Cơ cấu của một tổng thểlà cấu trúc bên trong của tổng thể đó với các bộ phận hợpthành và mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành đó thể hiện vai trò, vị trí của từng bộ phận.Mỗi một cơ cấu cụ thể của sự vật hiện tượng chỉ phù hợp trong một giai đoạn nhất định,khi những yêu cầu khách quan thay đổithì cơ cấu cũng thay đổi cho phù hợp với nhữngyêu cầu khachs quan đó. Cơ cấu cây trồng là một phạm trù khoa học biểu hiện trình độ tổ chức và quản lí sảnxuất nông nghiệp đồng thời cơ cấu cây trồng cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng của chiếnlược nông sản phẩm hàng hoá. Cũng có thể quan niệm cơ cấu cây trồng trên cơ sở của kháiniệm cơ cấu kinh tế: là tổng thể các mối quan hệgắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệnhất định, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong những điều kiện không gian và thời giannhất định, tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn,một bộ phận hộp thành khôngthể thiếu được của nền kinh tế. Cơ cấu cây trồng còn là một bộ phận chủ yếu của cơ cấusản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên của vùng phù hợp với những loại cây trồng gì mà dođó cơ cấu cây trồng hình thành từ những loại cây trồng đó, cơ cấu cây trồng có thể đượchình thành từ nhiều nhóm, chẳng hạn nhóm cây lương thực gồm có lúa, ngô, khoai, sắn;nhóm cây công nghiệp gồm cây gắn ngày như lạc, mía, đậu tương… và cây dài ngày nhưchè, cà fê, cao su… Như vậy có thể khái niệm cơ cấu cây trồng một cách cụ thể hơn là thành phần vàcác loại cây trồng bố trí theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sảnxuất nông nghiệp . cơ cấu cây trồng là một nội dung trong hệ thống các biện pháp kĩ thuậtgọi là chế độ canh tác. Ngoài cơ cấu cây trồng, chế độ canh tác bao gồm chế độ luân canh,làm đất, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh. Cơ cấu cây trồng là yếu tố cơ bản củachế độ canh tác vì chính nó quyết định nội dung của các biện pháp kĩ thuật khác. 1.2. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Chuyển dịch cơ cấu khi xem xét trong một tổng thể nhất đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu cây trồng chuyển dịch cơ cấu biện pháp kinh tế nông nghiệp kinh tế nông nghiệp luận văn nông nghiệp luận văn thạc sỹ nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0