LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.10 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quan trọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại và đồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó nhận thức sõu sắc vị trớ, tầm quan trọng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam LUẬN VĂN:Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗtrợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quantrọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu vàhội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang pháttriển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại vàđồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó nhận thức sõu sắc vịtrớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng núi chung, phỏt triển hệ thốngcụng trỡnh giao thụng núi riờng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Bỏo cỏo Chớnhtrị của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII củaĐảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ phải: Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phụctỡnh trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vậntải... [15, tr. 51]. Để đạt được các mục tiêu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trong đóphát triển hệ thống công trỡnh giao thông hiện đại, đồng bộ, cần phải tập trung một lượngvốn rất lớn. Theo tính toán của các chuyên gia, trong giai đoạn 2002 - 2020, Việt Nam cầnkhoảng 2.119 ngàn tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Việt Nam là quốc giađang phát triển, năng lực nội sinh thấp, khả năng tích lũy vốn hạn hẹp nên việc cung ứng đủvốn cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng luụn là một thỏch thức. Thực tế cho thấy,trong những năm qua, Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm huy động tổng lực cácnguồn vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng: Vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn của cácdoanh nghiệp, vốn huy động dân cư... Vỡ vậy, số vốn đầu tư cho phát triển hệ thống côngtrỡnh giao thụng hàng năm đều tăng lên một cách rừ rệt. Tuy nhiờn, lượng vốn đó vẫn chưathể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại, đồngbộ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Với tư cách là hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cho cỏc nước có nhu cầu, Hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) trở thành nguồn vốn đặc biệt quan trọng trong việc bổ sung phầnvốn thiếu hụt trong nước, đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng nước ta. Nhờ cónguồn vốn ODA, nhiều tuyến giao thông huyết mạch của đất nước được xây dựng với chấtlượng tốt, đưa vào sử dụng đó và đang phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng vàphát triển, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và quốc tế. Bên cạnh những kếtquả đạt được, trong thời gian qua, việc thu hút và sử dụng ODA cho phát triển công trỡnhgiao thụng cũn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ vốn thực hiện so với cam kết chưa tương xứng;công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án cũn chậm, vốn giải ngõn thấp,nhiều dự ỏn phải kộo dài thời gian so với hiệp định; việc điều hành, quản lý của cỏc BanQLDA cũn lỳng tỳng... Những hạn chế nờu trờn dẫn đến việc sử dụng vốn ODA trong pháttriển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta chưa thật hiệu quả. Chính vỡ vậy, nghiờn cứuvấn đề sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển chính thức cho công trỡnh giao thụng là rất cần thiếttrong tỡnh hỡnh hiện nay. Xuất phỏt từ cỏc lý do trờn, để góp phần làm rừ hơn cơ sở lý luận và thực tiễncho việc sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển cho cụng trỡnh giao thụng, học viờn lựa chọn vấnđề: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức trong cỏccụng trỡnh giao thụng Việt Nam làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài - Về sách đó xuất bản: Đến nay đó cú nhiều tỏc phẩm đề cập đến tỡnh hỡnh quảnlý, sử dụng viện trợ núi chung và viện trợ phát triển chính thức nói riêng của các nướcđang phát triển, chẳng hạn: Đánh giá viện trợ - khi nào có tác dụng, khi nào không củaNgân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia năm 1999; Hỗ trợ phát triển chính thứcODA trên thế giới và ở Việt Nam của Hội Khoa học kinh tế Việt Nam - Trung tâm hỗ trợđào tạo, tư vấn, thông tin, kinh tế; Vốn vay ưu đói ở Việt Nam những năm gần đây - thựctrạng vấn đề và giải pháp của tác giả Lưu Ngọc Trịnh, Nhà xuất bản Lao động - Xó hộinăm 2002... - Về đề tài nghiên cứu: Có ít nhất hai đề tài nghiên cứu cấp Bộ về hỗ trợ pháttriển chính thức được công bố là: Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển ở Việt Nam,Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 1996 (Chủ nhiệm đề tài: Hồ Xuân Phương)và Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tàinghiên cứu cấp Bộ, năm 2002 (Chủ nhiệm đề tài: Trương Thái Phương). - Các luận án, luận văn: Đó cú một số luận văn thạc sĩ viết về ODA như: Nhữnggiải phỏp quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)ở nước ta (Vũ Thị Bạch Tuyết, Học viện Tài chính, năm 1993); Các giải pháp tài chínhnhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại tỉnh Quảng Trị (Trương CôngThanh, Học viện Tài chính, năm 2001), Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ODA tronglĩnh vực Nông nghiệp (Lê Thanh Cao, Học viện Tài chính, năm 2003). Ngoài ra cũn cú rất nhiều bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí về vấn đề quản lývà sử dụng ODA. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đây, dưới nhiều góc độ khác nhau đó tập trunglàm rừ vấn đề huy động và sử dụng ODA nhưng chủ yếu là vấn đề huy động và sử dụngvốn ODA nói chung, ở một vùng hoặc một địa phương cụ thể nói riêng trong quá trỡnhphỏt triển kinh tế - xó hội. Hiện nay, hiếm thấy cụng thực sự đi sâu nghiên cứu vấn đề sửdụng ODA trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng Việt Nam với những đặc thùriêng có của nó. Bởi vậy, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn ODA trongphát triển h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam LUẬN VĂN:Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗtrợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quantrọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu vàhội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang pháttriển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại vàđồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó nhận thức sõu sắc vịtrớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng núi chung, phỏt triển hệ thốngcụng trỡnh giao thụng núi riờng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Bỏo cỏo Chớnhtrị của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII củaĐảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ phải: Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phụctỡnh trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vậntải... [15, tr. 51]. Để đạt được các mục tiêu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trong đóphát triển hệ thống công trỡnh giao thông hiện đại, đồng bộ, cần phải tập trung một lượngvốn rất lớn. Theo tính toán của các chuyên gia, trong giai đoạn 2002 - 2020, Việt Nam cầnkhoảng 2.119 ngàn tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Việt Nam là quốc giađang phát triển, năng lực nội sinh thấp, khả năng tích lũy vốn hạn hẹp nên việc cung ứng đủvốn cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng luụn là một thỏch thức. Thực tế cho thấy,trong những năm qua, Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm huy động tổng lực cácnguồn vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng: Vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn của cácdoanh nghiệp, vốn huy động dân cư... Vỡ vậy, số vốn đầu tư cho phát triển hệ thống côngtrỡnh giao thụng hàng năm đều tăng lên một cách rừ rệt. Tuy nhiờn, lượng vốn đó vẫn chưathể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại, đồngbộ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Với tư cách là hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cho cỏc nước có nhu cầu, Hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) trở thành nguồn vốn đặc biệt quan trọng trong việc bổ sung phầnvốn thiếu hụt trong nước, đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng nước ta. Nhờ cónguồn vốn ODA, nhiều tuyến giao thông huyết mạch của đất nước được xây dựng với chấtlượng tốt, đưa vào sử dụng đó và đang phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng vàphát triển, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và quốc tế. Bên cạnh những kếtquả đạt được, trong thời gian qua, việc thu hút và sử dụng ODA cho phát triển công trỡnhgiao thụng cũn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ vốn thực hiện so với cam kết chưa tương xứng;công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án cũn chậm, vốn giải ngõn thấp,nhiều dự ỏn phải kộo dài thời gian so với hiệp định; việc điều hành, quản lý của cỏc BanQLDA cũn lỳng tỳng... Những hạn chế nờu trờn dẫn đến việc sử dụng vốn ODA trong pháttriển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta chưa thật hiệu quả. Chính vỡ vậy, nghiờn cứuvấn đề sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển chính thức cho công trỡnh giao thụng là rất cần thiếttrong tỡnh hỡnh hiện nay. Xuất phỏt từ cỏc lý do trờn, để góp phần làm rừ hơn cơ sở lý luận và thực tiễncho việc sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển cho cụng trỡnh giao thụng, học viờn lựa chọn vấnđề: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức trong cỏccụng trỡnh giao thụng Việt Nam làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài - Về sách đó xuất bản: Đến nay đó cú nhiều tỏc phẩm đề cập đến tỡnh hỡnh quảnlý, sử dụng viện trợ núi chung và viện trợ phát triển chính thức nói riêng của các nướcđang phát triển, chẳng hạn: Đánh giá viện trợ - khi nào có tác dụng, khi nào không củaNgân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia năm 1999; Hỗ trợ phát triển chính thứcODA trên thế giới và ở Việt Nam của Hội Khoa học kinh tế Việt Nam - Trung tâm hỗ trợđào tạo, tư vấn, thông tin, kinh tế; Vốn vay ưu đói ở Việt Nam những năm gần đây - thựctrạng vấn đề và giải pháp của tác giả Lưu Ngọc Trịnh, Nhà xuất bản Lao động - Xó hộinăm 2002... - Về đề tài nghiên cứu: Có ít nhất hai đề tài nghiên cứu cấp Bộ về hỗ trợ pháttriển chính thức được công bố là: Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển ở Việt Nam,Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 1996 (Chủ nhiệm đề tài: Hồ Xuân Phương)và Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tàinghiên cứu cấp Bộ, năm 2002 (Chủ nhiệm đề tài: Trương Thái Phương). - Các luận án, luận văn: Đó cú một số luận văn thạc sĩ viết về ODA như: Nhữnggiải phỏp quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)ở nước ta (Vũ Thị Bạch Tuyết, Học viện Tài chính, năm 1993); Các giải pháp tài chínhnhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại tỉnh Quảng Trị (Trương CôngThanh, Học viện Tài chính, năm 2001), Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ODA tronglĩnh vực Nông nghiệp (Lê Thanh Cao, Học viện Tài chính, năm 2003). Ngoài ra cũn cú rất nhiều bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí về vấn đề quản lývà sử dụng ODA. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đây, dưới nhiều góc độ khác nhau đó tập trunglàm rừ vấn đề huy động và sử dụng ODA nhưng chủ yếu là vấn đề huy động và sử dụngvốn ODA nói chung, ở một vùng hoặc một địa phương cụ thể nói riêng trong quá trỡnhphỏt triển kinh tế - xó hội. Hiện nay, hiếm thấy cụng thực sự đi sâu nghiên cứu vấn đề sửdụng ODA trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng Việt Nam với những đặc thùriêng có của nó. Bởi vậy, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn ODA trongphát triển h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình giao thông vốn hỗ trợ kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 346 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0