Danh mục

LUẬN VĂN: Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 tỉnh Yên Bái

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 806.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua 10 năm phát triển, kinh tế Yên Bái đã phát triển và tăng trưởng với nhịp độ khá cao và ổn định so với các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc (tốc độ tăng trưởng GDP/người từ 1991-2000 đạt 7.81%) cơ cấu kinh tế có sư chuyển dịch tích cực, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Bên cạnh những kết quả đạt được Yên Bái là tỉnh miền núi còn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát nền kinh tế thấp, vẫn là tỉnh nghèo, kinh tế hàng hoá chậm phát triển. Tình hình trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 tỉnh Yên Bái LUẬN VĂN:Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 tỉnh Yên Bái Lời nói đầu Qua 10 năm phát triển, kinh tế Yên Bái đã phát triển và tăng trưởng với nhịp độkhá cao và ổn định so với các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc (tốc độ tăng trưởngGDP/người từ 1991-2000 đạt 7.81%) cơ cấu kinh tế có sư chuyển dịch tích cực, đời sốngnhân dân tiếp tục được cải thiện. Bên cạnh những kết quả đạt được Yên Bái là tỉnh miền núi còn gặp nhiều khókhăn, điểm xuất phát nền kinh tế thấp, vẫn là tỉnh nghèo, kinh tế hàng hoá chậm pháttriển. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân đáng quan tâm là dochúng ta chưa xem xét đầy đủ đến một chiến lược phát triển toàn diện mà trong đó kếhoạch 5 năm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc định hướng phát triển kinh tế xãhội. Xuất phát từ luận cứ trên cùng với thời gian thực tập ở Cục Thống Kê Yên Bái,em đã tìm hiểu về chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh từ 2001-2010 cũng như kế hoạch5 năm của tỉnh Yên Bái. Từ đó em lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “ Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5năm 2001-2005 tỉnh Yên Bái ” Chương I. Cơ sở lý luận của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội I. Vị trí của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội trong hệ thống Kế Hoạch Hoá. 1. Khái niệm và đặc điểm của Kế Hoạch Hoá. Việt Nam hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trungsang nền kinh tế thị trường. Thưc chất của quá trình này là giảm bớt tính tập chung, tínhmệnh lệnh và đồng thời tăng cường hơn tính thị trường có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước có nghĩalà: - Trước hết nền kinh tế phải được vận động và phát triển theo cơ chế thị trường .Thị trường tham gia vào việc giải quyết các vấn đề sản suất cái gì ? sản xuất như thế nào ?sản xuất cho ai? Nhờ vậy các nguồn lực khan hiếm của xã hội được phân bổ một cách cóhiệu quả. - Bên cạnh những ưu điểm nổi bật thì thị trường cũng chứa đựng bên trong nónhiều khuýêt tật để hạn chế những khuyết tật của thị trường đòi hỏi nhà nước phải canthiệp vào nền kinh tế . Điều này cũng có nghĩa là Nhà nước phải tham gia vào việc giảiquyết các vấn đề kinh tế Vì vậy Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế là một tất yếu khách quan. Nhà nướcthường sử dụng các công cụ sau để điều tiết thị trường đó là : kế hoạch phát triển kinh tếxã hội, luật pháp các chính sách kinh tế các đòn bẩy kinh tế , lực lượng kinh tế của Nhànước. Trong hệ thống các công cụ nói trên kế hoạch phát triển Kinh Tế -Xã Hội cónhiệm vụ xác định mục tiêu phương hướng phát triển toàn bộ nền Kinh Tế Quốc Dân vàđề ra các giải pháp để thực hiện dước các mục tiêu và phương hướng đó. Dựa vào định hướng phát triển kinh tế xã hội nhà nước sử dụng đồng bộ cáccông cụ khác nhau nhằm thực hiện định hướng đã vạch ra với hiệu qủa kinh tế cao. a .Khái niệm Kế hoạch hoá là sự thể hiện ý đồ phát triển của chủ thể quản lý đối với 1đối tượng quản lý và phương thức tác động để đạt được các mục tiêu đặt ra: làm gì? làmnhư thế nào? khi nào? ai làm ?  Kế hoạch phát triển Kinh Tế- Xã Hội là một phương thức quản lý nhà nướcbằng mục tiêu. Nó thể hiện ở việc chính phủ xác định về các mục tiêu kinh tế xã hội cầnphải hướng đến trong một thời kỳ nhất định (trong một năm, 5 năm) và cách thức để đạtđược mục tiêu đó thông qua các chính sách, các biện pháp và định hướng cụ thể .  Kế hoạch phát triển Kinh Tế Xã Hội là một trong những công cụ chính sáchquan trọng nhất của Nhà nước nhằm tác động ,hướng dẫn , kiểm soát (một số) hoạt độngcủa tư nhân để đảm bảo sự thống nhất của khu vực tư nhân với các mục tiêu phát triển dàihạn. Nó thể hiện sự cố gắng có ý thức của chính phủ trong việc thiết lập các mối quan hệgiữa nhu cầu của Xã Hội và các giới hạn nguồn lực để chọn một phương án nhằm đápứng tối đa được nhu cầu của Xã Hội trong điều kiện sử dụng có hiệu quả hiệu quả nhấtcác yếu tố nguồn lực hiện có. Nó bao gồm 2 vấn đề : - Lập kế hoạch: là quá trình lựa chọn các phương án có thể có để xác định mộtphương án tối ưu cho quá trình phát triển. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải xây dựngnhiều phương án rồi từ đó chọn lựa ra một phương án tối ưu nhất . - Tổ chức thực hiện: + Cụ thể hơn bằng các chỉ tiêu (mục tiêu, biện pháp) + Hệ thống các chính sách của Chính phủ (được xem như là cam kết của Chinhphủ). + Đưa ra các phương thức thực hiện c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: