Luận văn Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU
Số trang: 58
Loại file: doc
Dung lượng: 471.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn " những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang thị trường eu", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU" Luận văn Những giải pháp đẩy mạnhxuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinh tế th ế giớicủa thế kỷ 21, không mộ t quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình màkhông tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không ngoại trừđối với Việt Nam, đ ể thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng n ền kinh tế, Đạ i hộiĐảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi m ới và mởcửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất kh ẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trương kết h ợp xuất khẩunhững mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặ t hàng xuấ t khẩutruyền thố ng: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, hàng giầ y dép và dệt may) vàmột số mặ t hàng có hàm lượng kỹ thuậ t công ngh ệ cao bao gồm: ôtô, xe máy, hàngđiện tử và d ịch vụ phần m ềm ... Hàng thủ y sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trong thờigian qua đã gặt hái được sự thành công rực rỡ. Từ mức kim ngạch xuất khẩu là550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tăng lên mức 971,12 USD vào năm 1999, trungbình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam và là mặ t hàng có kim ngạch xuấ t khẩu lớn trong các mặt hàngxuất khẩu chủ lực của nước ta trong nhiều năm vừa qua. Th ị trường xuất khẩu thủysản đã và đang được m ở rộng đáng kể, thủy sản của Việt Nam đã chiếm được vị tríquan trọng trong th ị trường nhập khẩu thuỷ sản của th ế giới. Liên minh Châu Âu (EU), một th ị trường nhậ p khẩu thủy sản đầy tiềm năngtrong thời gian qua đã có những tác động rấ t tích cực đến việc xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu to lớn của xuất khẩu thủy sản sang EU,vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời giantới để đẩy mạnh xuất khẩu vào th ị trường này, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuấtkhẩu, tăng nguồ n thu ngoạ i tệ về cho đất nước. Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng nh ư vai trò to lớn của xuất khẩu thủysản trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, tôi đã chọn đề tài “ Những giả i pháp đẩymạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sả n của Việt Nam sang thị trường EU trongnhững năm tới “ để viết đề án môn học. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rấtlớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linhhoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời qua phân tích thựctrạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU củ a nước ta những năm gần đây, cóthể mạnh dạn đề xuấ t một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trongtương lai. Phương pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây d ựng đề án nàylà: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sátđã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi sâu phântích tình hình thực tế nhằm tìm ra hướng đi h ợp lý nhất để giải quyết những vấn đềđặt ra trong đ ề án. Đề án kết cấu gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩ u. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trongnhững năm qua. Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuấ t khẩu thủy sản của ViệtNam sang EU trong những năm tớ i. Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đ ề án khó tránh khỏinhững thiếu sót. Tôi rất mong có được sự đóng góp của các thầ y cô giáo cùng bạnđọc đ ể đề án được hoàn thiện hơn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- TrưởngKhoa Thương mạ I đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề á n này. Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨUI. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU Xuất khẩu là hoạt độ ng trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho (ra) nước ngoài dướihình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trường nhằmmục đích lợi nhuận. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểm sau: -Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ q uá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. -Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướngngoại . -Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dân cư. -Xuất khẩu là cơ sở để m ở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nước ta. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu được tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ,nhiều khâu, nhưng quy tụ lại ho ạt động này gồm các bước sau.1. Hoạt đ ộng Marketing Nộ i dung chủ yếu của giai đoạn này là: điều tra xem nên buôn bán gì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU" Luận văn Những giải pháp đẩy mạnhxuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinh tế th ế giớicủa thế kỷ 21, không mộ t quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình màkhông tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không ngoại trừđối với Việt Nam, đ ể thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng n ền kinh tế, Đạ i hộiĐảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi m ới và mởcửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất kh ẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trương kết h ợp xuất khẩunhững mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặ t hàng xuấ t khẩutruyền thố ng: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, hàng giầ y dép và dệt may) vàmột số mặ t hàng có hàm lượng kỹ thuậ t công ngh ệ cao bao gồm: ôtô, xe máy, hàngđiện tử và d ịch vụ phần m ềm ... Hàng thủ y sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trong thờigian qua đã gặt hái được sự thành công rực rỡ. Từ mức kim ngạch xuất khẩu là550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tăng lên mức 971,12 USD vào năm 1999, trungbình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam và là mặ t hàng có kim ngạch xuấ t khẩu lớn trong các mặt hàngxuất khẩu chủ lực của nước ta trong nhiều năm vừa qua. Th ị trường xuất khẩu thủysản đã và đang được m ở rộng đáng kể, thủy sản của Việt Nam đã chiếm được vị tríquan trọng trong th ị trường nhập khẩu thuỷ sản của th ế giới. Liên minh Châu Âu (EU), một th ị trường nhậ p khẩu thủy sản đầy tiềm năngtrong thời gian qua đã có những tác động rấ t tích cực đến việc xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu to lớn của xuất khẩu thủy sản sang EU,vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời giantới để đẩy mạnh xuất khẩu vào th ị trường này, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuấtkhẩu, tăng nguồ n thu ngoạ i tệ về cho đất nước. Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng nh ư vai trò to lớn của xuất khẩu thủysản trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, tôi đã chọn đề tài “ Những giả i pháp đẩymạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sả n của Việt Nam sang thị trường EU trongnhững năm tới “ để viết đề án môn học. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rấtlớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linhhoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời qua phân tích thựctrạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU củ a nước ta những năm gần đây, cóthể mạnh dạn đề xuấ t một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trongtương lai. Phương pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây d ựng đề án nàylà: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sátđã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi sâu phântích tình hình thực tế nhằm tìm ra hướng đi h ợp lý nhất để giải quyết những vấn đềđặt ra trong đ ề án. Đề án kết cấu gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩ u. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trongnhững năm qua. Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuấ t khẩu thủy sản của ViệtNam sang EU trong những năm tớ i. Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đ ề án khó tránh khỏinhững thiếu sót. Tôi rất mong có được sự đóng góp của các thầ y cô giáo cùng bạnđọc đ ể đề án được hoàn thiện hơn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- TrưởngKhoa Thương mạ I đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề á n này. Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨUI. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU Xuất khẩu là hoạt độ ng trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho (ra) nước ngoài dướihình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trường nhằmmục đích lợi nhuận. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểm sau: -Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ q uá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. -Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướngngoại . -Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dân cư. -Xuất khẩu là cơ sở để m ở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nước ta. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu được tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ,nhiều khâu, nhưng quy tụ lại ho ạt động này gồm các bước sau.1. Hoạt đ ộng Marketing Nộ i dung chủ yếu của giai đoạn này là: điều tra xem nên buôn bán gì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thị trường EU xuất nhập khẩu thủy hải sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 203 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 195 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 188 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 170 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 170 0 0 -
115 trang 165 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 161 0 0 -
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 158 0 0