Luận văn: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty Dịch vụ Thương mại số I trong những năm tới
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi quốc gia phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động thương mại quốc tế. Giữa các quốc gia có sự trao đổi của thương mại quốc tế thông qua hành vi mua bán, hay là hành vi kinh doanh xuất nhập khẩu, hành vi mua bán này phản ánh mối quan hệ lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty Dịch vụ Thương mại số I trong những năm tới LUẬN VĂN:Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa củaCông ty Dịch vụ Thương mại số I trong những năm tới Lời mở đầu Mỗi quốc gia phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động thương mạiquốc tế. Giữa các quốc gia có sự trao đổi của thương mại quốc tế thông qua hành vimua bán, hay là hành vi kinh doanh xuất nhập khẩu, hành vi mua bán này phản ánhmối quan hệ lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia. Thương mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộngkhả năng tiêu dùng của một nước, phát huy được lợi thế so sánh của một quốc giaso với các nước khác. Thương mại quốc tế thúc đẩy quá trình phân công lao độngxã hội một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn hoá trong nền sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả của nhiều ngành. Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng của quá trình táisản xuất xã hội, nó làm thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm và làm thay đổi hàng hóalưu thông giữa các quốc gia. Bởi vậy, quan hệ mua bán quốc tế đã xuất hiện và trởnên quan trọng ở Việt Nam. Từ một nước nhập siêu mà chủ yếu qua con đường việntrợ thì nay đã vươn lên thành nước xuất khẩu và tiến tới cân bằng các cân thanh toánxuất nhập khẩu. Trong sự lớn mạnh của lĩnh vực xuất nhập khẩu của đất nước, các doanhnghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng vì đó làcác doanh nghiệp cấu thành nên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong bốicảnh đó Công ty Dịch vụ Thương mại số I đã và sẽ góp phần không nhỏ trong quátrình mở rộng và tăng cường hiệu quả kinh tế- xã hội, đẩy mạnh công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, cùngvới sư giúp đỡ hướng dẫn của Thầy giáo, PGS,TS Hoàng Minh Đường và các cánbộ phòng nghiệp vụ 2, em đã chọn đề tài: “giai phap hoan thien hoat dong nhap khau hang hoa cua cong ty dich vuthuong mai so i (trasco)”làm chuyên đề tốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanhnghiệp thương mại trong cơ chế thị trường. Phần II: Phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Công ty Dịch vụThương mại số I. Phần III: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa củaCông ty Dịch vụ Thương mại số I trong những năm tới. Do trình độ kinh nghiệm có hạn, thời gian thực tập không nhiều, đồng thời đâycũng là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Em rấtmong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ ở Công ty và đóng gópcủa những người có tâm huyết với vấn đề xuất nhập khẩu hàng dệt may và nguyênvật liệu chính cho sản xuất hàng dệt may. Em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Hoàng Minh Đường và các cô chúphòng Nghiệp vụ II, Công ty Dịch vụ Thương mại số I đã tận tình giúp đỡ em hoànthành chuyên đề tốt nghiệp này. Phần I Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp thương mại trong cơ chế thị trườngI. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.1. Khái niệm nhập khẩu. Nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động thương mại quốc tế. Có thể hiểu nhậpkhẩu là sự mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm thu lợi nhuận. Kinh doanh nhập khẩu là sự trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các chủ thể thuộccác quốc gia khác nhau thông qua hành vi mua nhằm đáp ứng nhu cầu trong nướchoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộcgắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới, nó cũng quyếtđịnh sự sống còn của một nền kinh tế.2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Hoạt động nhập khẩu nhìn chung có những vai trò chủ yếu sau: Thứ nhất, nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi nước, cho phéptiêu dùng một lượng hàng hóa nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, nghĩa là làmtăng mức sống của người dân. Đồng thời nhập khẩu làm tăng đa dạng hoá mặt hàngvề chủng loại, quy cách, cho phép thoả mãn nhu cầu một cách tốt hơn. Thứ hai, nhập khẩu góp phần vào việc đưa các tiến bộ khoa học công nghệhiện đại của thế giới vào trong nước. Thông qua nhập khẩu các công nghiệp hiệnđại. Các sáng kiến kỹ thuật sẽ được chuyển giao giữa các quốc gia, do đó nó tạo rasự phát triển vượt bậc của các nhà sản xuất trong nước. Điều này đặc biệt quantrọng đối với các nước kém phát triển. Thứ ba, nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt đề nền kinh tếđóng, chế độ tự cung tự cấp. Nhập khẩu các hàng hoá dịch vụ vào trong nước, nghĩalà làm cho nguồn cung cấp đa dạng hơn, do đó bắt buộc các nhà sản xuất trong nướcphải cạnh tranh với hàng nhập k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty Dịch vụ Thương mại số I trong những năm tới LUẬN VĂN:Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa củaCông ty Dịch vụ Thương mại số I trong những năm tới Lời mở đầu Mỗi quốc gia phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động thương mạiquốc tế. Giữa các quốc gia có sự trao đổi của thương mại quốc tế thông qua hành vimua bán, hay là hành vi kinh doanh xuất nhập khẩu, hành vi mua bán này phản ánhmối quan hệ lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia. Thương mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộngkhả năng tiêu dùng của một nước, phát huy được lợi thế so sánh của một quốc giaso với các nước khác. Thương mại quốc tế thúc đẩy quá trình phân công lao độngxã hội một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn hoá trong nền sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả của nhiều ngành. Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng của quá trình táisản xuất xã hội, nó làm thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm và làm thay đổi hàng hóalưu thông giữa các quốc gia. Bởi vậy, quan hệ mua bán quốc tế đã xuất hiện và trởnên quan trọng ở Việt Nam. Từ một nước nhập siêu mà chủ yếu qua con đường việntrợ thì nay đã vươn lên thành nước xuất khẩu và tiến tới cân bằng các cân thanh toánxuất nhập khẩu. Trong sự lớn mạnh của lĩnh vực xuất nhập khẩu của đất nước, các doanhnghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng vì đó làcác doanh nghiệp cấu thành nên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong bốicảnh đó Công ty Dịch vụ Thương mại số I đã và sẽ góp phần không nhỏ trong quátrình mở rộng và tăng cường hiệu quả kinh tế- xã hội, đẩy mạnh công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, cùngvới sư giúp đỡ hướng dẫn của Thầy giáo, PGS,TS Hoàng Minh Đường và các cánbộ phòng nghiệp vụ 2, em đã chọn đề tài: “giai phap hoan thien hoat dong nhap khau hang hoa cua cong ty dich vuthuong mai so i (trasco)”làm chuyên đề tốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanhnghiệp thương mại trong cơ chế thị trường. Phần II: Phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Công ty Dịch vụThương mại số I. Phần III: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa củaCông ty Dịch vụ Thương mại số I trong những năm tới. Do trình độ kinh nghiệm có hạn, thời gian thực tập không nhiều, đồng thời đâycũng là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Em rấtmong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ ở Công ty và đóng gópcủa những người có tâm huyết với vấn đề xuất nhập khẩu hàng dệt may và nguyênvật liệu chính cho sản xuất hàng dệt may. Em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Hoàng Minh Đường và các cô chúphòng Nghiệp vụ II, Công ty Dịch vụ Thương mại số I đã tận tình giúp đỡ em hoànthành chuyên đề tốt nghiệp này. Phần I Cơ sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp thương mại trong cơ chế thị trườngI. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.1. Khái niệm nhập khẩu. Nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động thương mại quốc tế. Có thể hiểu nhậpkhẩu là sự mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm thu lợi nhuận. Kinh doanh nhập khẩu là sự trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các chủ thể thuộccác quốc gia khác nhau thông qua hành vi mua nhằm đáp ứng nhu cầu trong nướchoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộcgắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới, nó cũng quyếtđịnh sự sống còn của một nền kinh tế.2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Hoạt động nhập khẩu nhìn chung có những vai trò chủ yếu sau: Thứ nhất, nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi nước, cho phéptiêu dùng một lượng hàng hóa nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, nghĩa là làmtăng mức sống của người dân. Đồng thời nhập khẩu làm tăng đa dạng hoá mặt hàngvề chủng loại, quy cách, cho phép thoả mãn nhu cầu một cách tốt hơn. Thứ hai, nhập khẩu góp phần vào việc đưa các tiến bộ khoa học công nghệhiện đại của thế giới vào trong nước. Thông qua nhập khẩu các công nghiệp hiệnđại. Các sáng kiến kỹ thuật sẽ được chuyển giao giữa các quốc gia, do đó nó tạo rasự phát triển vượt bậc của các nhà sản xuất trong nước. Điều này đặc biệt quantrọng đối với các nước kém phát triển. Thứ ba, nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt đề nền kinh tếđóng, chế độ tự cung tự cấp. Nhập khẩu các hàng hoá dịch vụ vào trong nước, nghĩalà làm cho nguồn cung cấp đa dạng hơn, do đó bắt buộc các nhà sản xuất trong nướcphải cạnh tranh với hàng nhập k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty Dịch vụ Thương mại số I nhập khẩu hàng hóa xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0