![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: những giải pháp marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở công ty cổ phần du lịch và thương mại đông nam á, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á Luận vănNhững giải pháp Marketing chohoạt động kinh doanh du lịch lữhành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á LỜI NÓI ĐẦU Du lịch là một ngành công nghiệp hàng năm đã đem về cho mỗiquốc gia một khoản tiền khổng lồ. Người ta nói rằng khi chính phủ bỏ ramột đồng để đầu tư vào ngành du lịch thì sẽ thu về một ngàn đồng lợinhuận. Đó là s ự thật, bởi lẽ du lịch là một ngành tổng hợp, nó đã trở thànhhiện tượng phổ biến trên thế giới và ngày càng phát triển với nhịp độ cao.Du lịch không còn là nhu cầu cao cấp, tốn kém mà nhìn nhận du lịch là mộttrong những chỉ tiêu đánh giá mức sống, mức độ phát triển của một quốcgia. Và du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tếcủa nhiều quốc gia. Nhờ thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế chínhtrị ổn định, đường lối ngoại giao rộng mở, tăng cường hợp tác và khuyếnkhích đầu tư nước ngoài nhờ đó ngành du lịch Việt Nam đã đón ngày càngnhiều khách du lịch quốc tế, Việt Kiều về thăm tổ quốc, nhân dân đi du lịchtrong và người nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưuvăn hoá, làm cho nhân dân hiểu biết thêm về đất nước con người Việt Nam. Năm 1991 ngành du lịch Việt Nam đón được 250.000 lượt khách dulịch quốc tế, năm 1995 đón được 1,35 triệu lượt khách, năm 1997 đón 1,71triệu lượt khách quốc tế và đến năm 2002 đã đón được 2,5 triệu lượt kháchquốc tế đến Việt Nam. Những số liệu nêu trên là một kết quả đáng khích lệ đối với ngành dulịch nước ta. Nhưng để đưa du lịch Việt Nam phát triển đúng với tiềm năngvốn có và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế chungcủa đất nước đòi hỏi ngành du lịch phải phấn đấu và đưa ra được nhữnggiải pháp có hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà sau một thời gian thực tập tạiCông ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á Hà Nội em đã họchỏi và tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty và làm chuyênđề này với đề tài Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinhdoanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại ĐôngNam Á. Nội dung chuyên đề được chia làm 3 phần: - Chương I: Thị trường du lịch lữ hành và cơ sở lý luận về giải phápMarketing. - Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh dulịch lữ hành tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á. - Chương III: Các giải pháp Marketing để nâng cao hiệu quả kinhdoanh du lịch lữ hành tại công ty trong trong thời gian tới. CHƯƠNG I THỊ TRƯỜNG DU LỊCH LỮ HÀNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP MARKETING1.1. THỊ TRƯỜNG DU LỊCH LỮ HÀNH:1.1.1. Quy mô của thị trường du lịch lữ hành: Từ khi xoá bỏ chế độ bao cấp, để chuyển mình sang nền kinh tế thịtrường thì mức sống của người dân dần được nâng cao, các nhu cầu thiếtyếu về ăn, mặc, ở dần dần được thoả mãn. Phát sinh các nhu cầu lớn hơn,trong đó có nhu cầu du lịch, người ta nhìn nhận du lịch như là một chỉ tiêuđánh giá mức sống, như là nhu cầu thực sự của cuộc sống. Nhu cầu về dulịch, được coi là nhu cầu tổng hợp liên quan tới sự di chuyển, lưu lại tạmthời bên ngoài, nơi cư trú thường xuyên trong thời gian tiêu dùng du lịchcủa dân cư, nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất vàtinh thần, nâng cao trình độ hiểu biết về văn hoá, thể thao kèm theo việctiêu dùng các giá trị tự nhiên, văn hoá, kinh tế, xã hội. Cùng với du lịch phát triển nhanh chóng thì thu nhập từ du lịch cũngtăng lên. Các quốc gia trên thế giới đều coi du lịch như là một trong cácngành kinh tế, tạo ra thu nhập quốc dân, và có các chính sách tạo điều kiệncho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển. Theo số liệu thống kê, năm1950 thu nhập ngoại về du lịch quốc tế chỉ ở mức 2,1 tỷ USD; năm 1960đạt 6,8 tỷ USD và năm 1970 đạt 18 tỷ USD; năm 1980 đạt 102 tỷ USD;năm 1991 đạt 26 tỷ USD và năm 1994 đạt 338 tỷ. Bên cạnh đó số lượngkhách cũng tăng lên rõ rệt qua từng năm một. Ở Việt Nam sau chiế n tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế bắt đầuđược khôi phục và phát triển, đến những năm 90 khi nền kinh tế, chính trịổn định, du lịch thực sự bước vào giai đoạn khởi sắc. Ngành du lịch có tốcđộ phát triển liên tục đạt 30 - 40% thuộc những nước tăng trưởng du lịchcao nhất thế giới. Trong những năm 1990-1997. Nếu như năm 1994, sốlượng khách du lịch nội địa là 3.500.000 lượt người thì đến năm 98 là 9,6triệu lượt người (tăng 2,74 lần so với năm 94). Không chỉ những chuyến dulịch nội địa tăng lên mà số lượng khách Việt Nam ra nước ngoài và sốlượng khách quốc tế vào Việt Nam cũng tăng lên đáng kể. Năm 94 cả nướccó hơn 7.500 lượt người Việt Nam đi ra nước ngoài thì năm 97 con số là12.980 lượt (tăng 1,7 lần so với năm 94). Năm 94 số lượng khách quốc tếđến Việt Nam là 1.018 nghìn lượt người thì năm 97 là 1710 nghì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á Luận vănNhững giải pháp Marketing chohoạt động kinh doanh du lịch lữhành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á LỜI NÓI ĐẦU Du lịch là một ngành công nghiệp hàng năm đã đem về cho mỗiquốc gia một khoản tiền khổng lồ. Người ta nói rằng khi chính phủ bỏ ramột đồng để đầu tư vào ngành du lịch thì sẽ thu về một ngàn đồng lợinhuận. Đó là s ự thật, bởi lẽ du lịch là một ngành tổng hợp, nó đã trở thànhhiện tượng phổ biến trên thế giới và ngày càng phát triển với nhịp độ cao.Du lịch không còn là nhu cầu cao cấp, tốn kém mà nhìn nhận du lịch là mộttrong những chỉ tiêu đánh giá mức sống, mức độ phát triển của một quốcgia. Và du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tếcủa nhiều quốc gia. Nhờ thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế chínhtrị ổn định, đường lối ngoại giao rộng mở, tăng cường hợp tác và khuyếnkhích đầu tư nước ngoài nhờ đó ngành du lịch Việt Nam đã đón ngày càngnhiều khách du lịch quốc tế, Việt Kiều về thăm tổ quốc, nhân dân đi du lịchtrong và người nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưuvăn hoá, làm cho nhân dân hiểu biết thêm về đất nước con người Việt Nam. Năm 1991 ngành du lịch Việt Nam đón được 250.000 lượt khách dulịch quốc tế, năm 1995 đón được 1,35 triệu lượt khách, năm 1997 đón 1,71triệu lượt khách quốc tế và đến năm 2002 đã đón được 2,5 triệu lượt kháchquốc tế đến Việt Nam. Những số liệu nêu trên là một kết quả đáng khích lệ đối với ngành dulịch nước ta. Nhưng để đưa du lịch Việt Nam phát triển đúng với tiềm năngvốn có và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế chungcủa đất nước đòi hỏi ngành du lịch phải phấn đấu và đưa ra được nhữnggiải pháp có hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà sau một thời gian thực tập tạiCông ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á Hà Nội em đã họchỏi và tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty và làm chuyênđề này với đề tài Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinhdoanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại ĐôngNam Á. Nội dung chuyên đề được chia làm 3 phần: - Chương I: Thị trường du lịch lữ hành và cơ sở lý luận về giải phápMarketing. - Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh dulịch lữ hành tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á. - Chương III: Các giải pháp Marketing để nâng cao hiệu quả kinhdoanh du lịch lữ hành tại công ty trong trong thời gian tới. CHƯƠNG I THỊ TRƯỜNG DU LỊCH LỮ HÀNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP MARKETING1.1. THỊ TRƯỜNG DU LỊCH LỮ HÀNH:1.1.1. Quy mô của thị trường du lịch lữ hành: Từ khi xoá bỏ chế độ bao cấp, để chuyển mình sang nền kinh tế thịtrường thì mức sống của người dân dần được nâng cao, các nhu cầu thiếtyếu về ăn, mặc, ở dần dần được thoả mãn. Phát sinh các nhu cầu lớn hơn,trong đó có nhu cầu du lịch, người ta nhìn nhận du lịch như là một chỉ tiêuđánh giá mức sống, như là nhu cầu thực sự của cuộc sống. Nhu cầu về dulịch, được coi là nhu cầu tổng hợp liên quan tới sự di chuyển, lưu lại tạmthời bên ngoài, nơi cư trú thường xuyên trong thời gian tiêu dùng du lịchcủa dân cư, nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất vàtinh thần, nâng cao trình độ hiểu biết về văn hoá, thể thao kèm theo việctiêu dùng các giá trị tự nhiên, văn hoá, kinh tế, xã hội. Cùng với du lịch phát triển nhanh chóng thì thu nhập từ du lịch cũngtăng lên. Các quốc gia trên thế giới đều coi du lịch như là một trong cácngành kinh tế, tạo ra thu nhập quốc dân, và có các chính sách tạo điều kiệncho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển. Theo số liệu thống kê, năm1950 thu nhập ngoại về du lịch quốc tế chỉ ở mức 2,1 tỷ USD; năm 1960đạt 6,8 tỷ USD và năm 1970 đạt 18 tỷ USD; năm 1980 đạt 102 tỷ USD;năm 1991 đạt 26 tỷ USD và năm 1994 đạt 338 tỷ. Bên cạnh đó số lượngkhách cũng tăng lên rõ rệt qua từng năm một. Ở Việt Nam sau chiế n tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế bắt đầuđược khôi phục và phát triển, đến những năm 90 khi nền kinh tế, chính trịổn định, du lịch thực sự bước vào giai đoạn khởi sắc. Ngành du lịch có tốcđộ phát triển liên tục đạt 30 - 40% thuộc những nước tăng trưởng du lịchcao nhất thế giới. Trong những năm 1990-1997. Nếu như năm 1994, sốlượng khách du lịch nội địa là 3.500.000 lượt người thì đến năm 98 là 9,6triệu lượt người (tăng 2,74 lần so với năm 94). Không chỉ những chuyến dulịch nội địa tăng lên mà số lượng khách Việt Nam ra nước ngoài và sốlượng khách quốc tế vào Việt Nam cũng tăng lên đáng kể. Năm 94 cả nướccó hơn 7.500 lượt người Việt Nam đi ra nước ngoài thì năm 97 con số là12.980 lượt (tăng 1,7 lần so với năm 94). Năm 94 số lượng khách quốc tếđến Việt Nam là 1.018 nghìn lượt người thì năm 97 là 1710 nghì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh lữ hành hoạt động kinh doanh công ty du lịch quản lý kinh doanh luận văn kinh doanh giải pháp kinh doanhTài liệu liên quan:
-
129 trang 354 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 257 0 0 -
97 trang 234 0 0
-
92 trang 227 3 0
-
11 trang 220 1 0
-
108 trang 203 0 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 198 0 0 -
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 197 0 0 -
63 trang 181 0 0
-
19 trang 176 0 0