LUẬN VĂN: Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cần thiết của đề tài Khi đánh giá những thành tựu kinh tế đã đạt được, chúng ta không thể không nhắc đến sự đóng góp rất to lớn của hoạt động ngoại thương nói chung và xuất khẩu nói riêng. Với ưu thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi... nước ta càng có điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc dân, trong đó xuất khẩu hàng công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng. Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của nước ta đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO LUẬN VĂN:Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩuhàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO Lời mở đầuSự cần thiết của đề tàiKhi đánh giá những thành tựu kinh tế đã đạt được, chúng ta không thể không nhắcđến sự đóng góp rất to lớn của hoạt động ngoại thương nói chung và xuất khẩu nóiriêng. Với ưu thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuậnlợi... nước ta càng có điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc dân, trong đó xuấtkhẩu hàng công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng.Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của nước ta đã có những bước tiếnthay đổi đáng kể cả về lượng và chất và khẳng định được vị trí xứng đáng củamình trong phát triển kinh tế của đất nước. Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăngcao: năm 1996 mới chỉ đạt 7,3 tỷUSD, chiếm khoảng 30%/GDP, trong đó tỷ trọnghàng công nghiệp xuất khẩu là 29%; đến năm 2006 đã lên tới gần 40 tỷ USD,chiếm trên 70%/GDP, trong đó tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp chiếmkhoảng 43%. Đây có thể coi là những thành quả đáng khích lệ ban đầu góp phầnlàm nên thành công của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.Là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong bối cảnhtoàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ; Sự pháttriển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã làm nên một cuộc cách mạng thayđổi về chất mang tính toàn cầu, chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội côngnghiệp và tiếp đến là xã hội trí tuệ, ở đó biên giới giữa các quốc gia gần nhưkhông còn. Tự do hóa thương mại song phương và đa phương đang trở thành xuhướng phát triển của thời đại, trong đó các quan hệ thương mại H-H, H-T-H diễnra trên thị trường truyền thống buộc phải nhường chỗ cho những sản phẩm “mềm”,có hàm lượng công nghệ và trí tuệ cao diễn ra trên thị trường “ảo” nhờ có sự hỗtrợ của Internet. Chính vì thế, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương: “...tích cựcchủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, tạo điều kiện để tiếp tục đưa nướcta tiến nhanh và vững chắc hơn, đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại”. Trước yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế, việcđẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam càng có ý nghĩa hơn bao giờhết. Bởi, nó góp phần quan trọng cho việc thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước một cách nhanh chóng và tạo điều kiện thuận lợinâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.Lẽ dĩ nhiên, khi bước vào sân chơi toàn cầu, nước ta phải thực hiện những cam kếtcủa mình, phải chấp nhận một cuộc chiến không cân sức, ở đó có biết bao cơ hộicó thể tận dụng, đan xen muôn vàn thách thức, muôn vàn rào cản cần phải vượtqua. Việc phân tích và đánh giá đúng thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng côngnghiệp Việt Nam để tìm ra những giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển mớicủa đất nước là vấn đề mang tính thời sự, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứumột cách nghiêm túc, tạo điều kiện cho hàng công nghiệp Việt Nam thâm nhập thịtrường khu vực và thế giới một cách có hiệu quả, tạo đà cho đất nước đi lên vớithế và lực mới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Thúc đẩy xuất khẩu hàngcông nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) sẽ là một việc làm cần thiết và có ích.2 - Tình hình nghiên cứuKhi nói đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng côngnghiệp nói riêng của Việt Nam, các nhà khoa học, các nhà kinh tế học đã có nhiềucông trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này theo cách riêng của mình.2.1 Tài liệu tiếng Việt2.1.1 Bộ Thương mại (2004) “Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia về Thương mạiViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội. Trong đó, 65 nhàkhoa học đã trình bày quan điểm riêng của mình về một khía cạnh nào đó của xuấtnhập khẩu hàng công nghiệp và đề xuất các hướng giải quyết khác nhau góp phầnlàm cho thương mại Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thếgiới. Chẳng hạn như: Tác giả Nguyễn Thành Hưng trong đề tài“Một số trườnghợp thực tế đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế”,đã trình bày một số vấn đề bức xúc mà các doanh nghiệp Việt Nam thường gặpphải khi tham gia vào thị trường quốc tế như: vấn đề chống bán phá giá, đăng kýthương hiệu ở nước ngoài, ghi nhãn hàng hóa, đồng thời đưa ra những bài họckinh nghiệm cho các doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thươngtrường...2.1.2 GS. Viện sỹ Đặng Hữu (2004) “Kinh tế tri thức, thời cơ và thách thức đốivới sự phát triển của Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, đã phân tích tácđộng của kinh tế tri thức đối với sự phát triển của Việt Nam; đề xuất các phươnghướng và giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời gian tới và coiđây là cơ hội lớn để nước ta rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO LUẬN VĂN:Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩuhàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO Lời mở đầuSự cần thiết của đề tàiKhi đánh giá những thành tựu kinh tế đã đạt được, chúng ta không thể không nhắcđến sự đóng góp rất to lớn của hoạt động ngoại thương nói chung và xuất khẩu nóiriêng. Với ưu thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuậnlợi... nước ta càng có điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc dân, trong đó xuấtkhẩu hàng công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng.Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của nước ta đã có những bước tiếnthay đổi đáng kể cả về lượng và chất và khẳng định được vị trí xứng đáng củamình trong phát triển kinh tế của đất nước. Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăngcao: năm 1996 mới chỉ đạt 7,3 tỷUSD, chiếm khoảng 30%/GDP, trong đó tỷ trọnghàng công nghiệp xuất khẩu là 29%; đến năm 2006 đã lên tới gần 40 tỷ USD,chiếm trên 70%/GDP, trong đó tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp chiếmkhoảng 43%. Đây có thể coi là những thành quả đáng khích lệ ban đầu góp phầnlàm nên thành công của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.Là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong bối cảnhtoàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ; Sự pháttriển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã làm nên một cuộc cách mạng thayđổi về chất mang tính toàn cầu, chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội côngnghiệp và tiếp đến là xã hội trí tuệ, ở đó biên giới giữa các quốc gia gần nhưkhông còn. Tự do hóa thương mại song phương và đa phương đang trở thành xuhướng phát triển của thời đại, trong đó các quan hệ thương mại H-H, H-T-H diễnra trên thị trường truyền thống buộc phải nhường chỗ cho những sản phẩm “mềm”,có hàm lượng công nghệ và trí tuệ cao diễn ra trên thị trường “ảo” nhờ có sự hỗtrợ của Internet. Chính vì thế, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương: “...tích cựcchủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, tạo điều kiện để tiếp tục đưa nướcta tiến nhanh và vững chắc hơn, đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại”. Trước yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế, việcđẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam càng có ý nghĩa hơn bao giờhết. Bởi, nó góp phần quan trọng cho việc thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước một cách nhanh chóng và tạo điều kiện thuận lợinâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.Lẽ dĩ nhiên, khi bước vào sân chơi toàn cầu, nước ta phải thực hiện những cam kếtcủa mình, phải chấp nhận một cuộc chiến không cân sức, ở đó có biết bao cơ hộicó thể tận dụng, đan xen muôn vàn thách thức, muôn vàn rào cản cần phải vượtqua. Việc phân tích và đánh giá đúng thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng côngnghiệp Việt Nam để tìm ra những giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển mớicủa đất nước là vấn đề mang tính thời sự, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứumột cách nghiêm túc, tạo điều kiện cho hàng công nghiệp Việt Nam thâm nhập thịtrường khu vực và thế giới một cách có hiệu quả, tạo đà cho đất nước đi lên vớithế và lực mới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Thúc đẩy xuất khẩu hàngcông nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) sẽ là một việc làm cần thiết và có ích.2 - Tình hình nghiên cứuKhi nói đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng côngnghiệp nói riêng của Việt Nam, các nhà khoa học, các nhà kinh tế học đã có nhiềucông trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này theo cách riêng của mình.2.1 Tài liệu tiếng Việt2.1.1 Bộ Thương mại (2004) “Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia về Thương mạiViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội. Trong đó, 65 nhàkhoa học đã trình bày quan điểm riêng của mình về một khía cạnh nào đó của xuấtnhập khẩu hàng công nghiệp và đề xuất các hướng giải quyết khác nhau góp phầnlàm cho thương mại Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thếgiới. Chẳng hạn như: Tác giả Nguyễn Thành Hưng trong đề tài“Một số trườnghợp thực tế đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế”,đã trình bày một số vấn đề bức xúc mà các doanh nghiệp Việt Nam thường gặpphải khi tham gia vào thị trường quốc tế như: vấn đề chống bán phá giá, đăng kýthương hiệu ở nước ngoài, ghi nhãn hàng hóa, đồng thời đưa ra những bài họckinh nghiệm cho các doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thươngtrường...2.1.2 GS. Viện sỹ Đặng Hữu (2004) “Kinh tế tri thức, thời cơ và thách thức đốivới sự phát triển của Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, đã phân tích tácđộng của kinh tế tri thức đối với sự phát triển của Việt Nam; đề xuất các phươnghướng và giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời gian tới và coiđây là cơ hội lớn để nước ta rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu hàng công nghiệp thúc đẩy xuất khẩu kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 227 0 0 -
72 trang 224 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0