Luận văn: Những mảng tối của TCH và giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hoá (TCH) là một quá trình chung đang diễn ra với qui mô toàn cầu, nó được coi là một tiến trình lịch sử. Đặc biệt, từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, với những biến động của hệ thống kinh tế - Chính trị - Xã hội quốc tế và việc xảy ra hàng loạt loại biến cố mang tầm lịch sử, càng ngày người ta càng cảm nhận đầy đủ hơn, ảnh hưởng của những xu thế khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau. Do tầm quan trọng và tính bao trùm của nó, xu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những mảng tối của TCH và giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập Luận vănNhững mảng tối của TCH vàgiải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập 1 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá (TCH) là một quá trình chung đang diễn ra với qui mô toàn cầu,nó được coi là một tiến trình lịch sử. Đặc biệt, từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc,với những biến động của hệ thống kinh tế - Chính trị - Xã hội quốc tế và việc xảyra hàng loạt loại biến cố mang tầm lịch sử, càng ngày người ta càng cảm nhận đầyđủ hơn, ảnh hưởng của những xu thế khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau. Dotầm quan trọng và tính bao trùm của nó, xu hướng TCH được coi là một vấn đềtrung tâm cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn trên toàn thế giới. TCH trên thực tế, là xu hướng được khởi xướng từ các nước phát triển. Nhưngcho đến nay nó đã và đang kéo các nước, kể cả các nước chậm phát triển vào quỹđạo của mình như một tất yếu lịch sử. Nó đang định ra những nguyên tắc mới cho“cuộc chơi” trên bàn cờ thế giới, chung cho tất cả các nước mà không phân biệtlớn hay nhỏ, phát triển hay kém phát triển. Đặc biệt với những nước chậm pháttriển thì có thể khó khăn hơn khi giải quyết các vấn đề nhập vào xu hướng TCH,nhưng cũng không thể lảng tránh nó. Vấn đề đặt ra là chỉ có thể đối mặt với nónhư thế nào để mỗi dân tộc giảm thiểu được những tiêu cực phát sinh từ đó, thuđược hiệu quả phát triển tối đa trong khi vẫn bảo vệ được con đường phát triển đãlựa chọn.Đối với Việt Nam, sau hơn 20 năm đổi mới đã gặt hái được nhiều thành công rựcrỡ. Nền kinh tế vận hành theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, xu hướng này cũng tác động rất mạnh có ảnh hưởng to lớn và toàn diện đếntất cả các khía cạnh của đời sống Kinh tế - Chính trị - Xã hội. Hiện nay, càng tiếnsâu vào quá trình hội nhập Quốc tế, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặttích cực của tác động này, đồng thời là những tác động tiêu cực đó do chính xuhướng này tạo ra, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Á (1997) cho thấy rõđiều đó. Thế kỷ XXI mở ra thời kỳ mới với những vận hội mới và thách thức mới,nước ra đang từng bước chuyển chất lượng của tiến trình phát triển, bao gồm cácbước hội nhập quốc tế về thực chất như thực hiện các quy chế AFTA, APEC,WTO, thiết lập quan hệ thương mại Việt- Mỹ. Việc khảo cứu xu hướng TCH càng 2cần được coi là một trong những cơ sở quan trọng để thiết kế đường lối và hoạchđịnh chiến lược phát triển đất nước trên những chặng đường phía trước. Với mong muốn hiểu rõ hơn và đầy đủ hơn bản chất của TCH đặc biệt ngoàinhững mặt tích cực dễ nhận thấy là những tác động tiêu cực. Vì vậy, đề tài:“Những mảng tối của TCH và giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hộinhập” được tác giả chọn nghiên cứu. Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luận được trìnhbày trong 3 chương: Chương 1: Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Chương 2: Những mảng tối của TCH Chương 3: Giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập. CHƯƠNG 1 TOÀN CẦU HOÁ 3 VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TOÀN CẦU HOÁ (TCH). TCH và hội nhập quốc tế trong những năm gần đây trở thành đề tài đượcđông đảo các nhà chính trị, các học giả, các nhà kinh doanh và dân chúng quantâm đặc biệt. Vậy TCH là gì? Biểu hiện của nó ra sao? và tác động của nó như thếnào?1.1.1. TCH là gì ? TCH là một xu thế, một quá trình lịch sử, nhưng trong giai đoạn hiện nay vẫnđang tiếp diễn, đang vận động phát triển rất nhanh và phức tạp. Do thế giới quan,nhân sinh quan chính trị - tư tưởng khác nhau hoặc do phương pháp tiếp cận, gócđộ tiếp cận vấn đề khác nhau mà hiện có nhiều cách lý giải khác nhau, nhiều địnhnghĩa khác nhau về TCH. Cho đến nay, giữa các nhà nghiên cứu và hoạt độngthực tiễn của Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có sự thống nhất về khái niệm“TCH” (Globalization hay Mondialisation). Có thể nêu ra một số định nghĩa vềTCH như sau: - TCH là quá trình chuyên môn hoá các yếu tố riêng của mỗi quốc gia dân tộcthành các yếu tố chung mà mọi quốc gia đều chấp nhận. Đó là quá trình tăng dầnnhững mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa tấtcả những sản phẩm, những thành quả riêng có tính đặc thù của từng đơn vị xã hộitrên toàn cầu theo hướng ngày càng xích lại gần nhau, tìm tới nhau, tạo thànhnhững giá trị chung nhất, giá trị phổ quát có ý nghĩa toàn nhân loại. Toàn cầu hoánhư vậy cũng có thể gọi là xã hội hoá, cộng đồng hoá, quốc tế hoá (GS.TS.Nguyễn Văn Huyên). - TCH là những quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nướckhác nhau đang ngày càng trở nên phục thuộc lẫn nhau do có sự năng động củaviệc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng như có sự lưu thông vốn tư bản và côngnghệ. Đây không phải là một hiện tượng mới mà là sự tiếp tục của một tiến trìnhđã được khơi mào từ lâu (Uỷ ban châu Âu). 4 - TCH là quá trình hoạt động bành trướng của các công ty xuyên quốc gia, làmột thứ thiết chế và liên kết kinh tế của giới xuyên quốc gia trong quá trình tích tụlực lượng nhằm đạt tới những tăng trưởng vững chắc (S.Herman). - TCH là một xu hướng chính trị, là xu hướng bành trướng quyền lực của Mỹra toàn thế giới nhằm mục đích thống trị thế giới. TCH hiện nay thực chất là Mỹhoá các mặt đời sống xã hội loài người, từ chính trị, kinh tế đến văn hoá, hệ giá trị( GS Jean Marie Guihenno). - TCH là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nềnkinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốcgia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v… trên quy mô toàncầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, TCH hầu như được dùng chỉ các tác động củathương mại nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những mảng tối của TCH và giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập Luận vănNhững mảng tối của TCH vàgiải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập 1 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá (TCH) là một quá trình chung đang diễn ra với qui mô toàn cầu,nó được coi là một tiến trình lịch sử. Đặc biệt, từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc,với những biến động của hệ thống kinh tế - Chính trị - Xã hội quốc tế và việc xảyra hàng loạt loại biến cố mang tầm lịch sử, càng ngày người ta càng cảm nhận đầyđủ hơn, ảnh hưởng của những xu thế khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau. Dotầm quan trọng và tính bao trùm của nó, xu hướng TCH được coi là một vấn đềtrung tâm cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn trên toàn thế giới. TCH trên thực tế, là xu hướng được khởi xướng từ các nước phát triển. Nhưngcho đến nay nó đã và đang kéo các nước, kể cả các nước chậm phát triển vào quỹđạo của mình như một tất yếu lịch sử. Nó đang định ra những nguyên tắc mới cho“cuộc chơi” trên bàn cờ thế giới, chung cho tất cả các nước mà không phân biệtlớn hay nhỏ, phát triển hay kém phát triển. Đặc biệt với những nước chậm pháttriển thì có thể khó khăn hơn khi giải quyết các vấn đề nhập vào xu hướng TCH,nhưng cũng không thể lảng tránh nó. Vấn đề đặt ra là chỉ có thể đối mặt với nónhư thế nào để mỗi dân tộc giảm thiểu được những tiêu cực phát sinh từ đó, thuđược hiệu quả phát triển tối đa trong khi vẫn bảo vệ được con đường phát triển đãlựa chọn.Đối với Việt Nam, sau hơn 20 năm đổi mới đã gặt hái được nhiều thành công rựcrỡ. Nền kinh tế vận hành theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, xu hướng này cũng tác động rất mạnh có ảnh hưởng to lớn và toàn diện đếntất cả các khía cạnh của đời sống Kinh tế - Chính trị - Xã hội. Hiện nay, càng tiếnsâu vào quá trình hội nhập Quốc tế, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặttích cực của tác động này, đồng thời là những tác động tiêu cực đó do chính xuhướng này tạo ra, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Á (1997) cho thấy rõđiều đó. Thế kỷ XXI mở ra thời kỳ mới với những vận hội mới và thách thức mới,nước ra đang từng bước chuyển chất lượng của tiến trình phát triển, bao gồm cácbước hội nhập quốc tế về thực chất như thực hiện các quy chế AFTA, APEC,WTO, thiết lập quan hệ thương mại Việt- Mỹ. Việc khảo cứu xu hướng TCH càng 2cần được coi là một trong những cơ sở quan trọng để thiết kế đường lối và hoạchđịnh chiến lược phát triển đất nước trên những chặng đường phía trước. Với mong muốn hiểu rõ hơn và đầy đủ hơn bản chất của TCH đặc biệt ngoàinhững mặt tích cực dễ nhận thấy là những tác động tiêu cực. Vì vậy, đề tài:“Những mảng tối của TCH và giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hộinhập” được tác giả chọn nghiên cứu. Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luận được trìnhbày trong 3 chương: Chương 1: Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Chương 2: Những mảng tối của TCH Chương 3: Giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập. CHƯƠNG 1 TOÀN CẦU HOÁ 3 VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TOÀN CẦU HOÁ (TCH). TCH và hội nhập quốc tế trong những năm gần đây trở thành đề tài đượcđông đảo các nhà chính trị, các học giả, các nhà kinh doanh và dân chúng quantâm đặc biệt. Vậy TCH là gì? Biểu hiện của nó ra sao? và tác động của nó như thếnào?1.1.1. TCH là gì ? TCH là một xu thế, một quá trình lịch sử, nhưng trong giai đoạn hiện nay vẫnđang tiếp diễn, đang vận động phát triển rất nhanh và phức tạp. Do thế giới quan,nhân sinh quan chính trị - tư tưởng khác nhau hoặc do phương pháp tiếp cận, gócđộ tiếp cận vấn đề khác nhau mà hiện có nhiều cách lý giải khác nhau, nhiều địnhnghĩa khác nhau về TCH. Cho đến nay, giữa các nhà nghiên cứu và hoạt độngthực tiễn của Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có sự thống nhất về khái niệm“TCH” (Globalization hay Mondialisation). Có thể nêu ra một số định nghĩa vềTCH như sau: - TCH là quá trình chuyên môn hoá các yếu tố riêng của mỗi quốc gia dân tộcthành các yếu tố chung mà mọi quốc gia đều chấp nhận. Đó là quá trình tăng dầnnhững mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa tấtcả những sản phẩm, những thành quả riêng có tính đặc thù của từng đơn vị xã hộitrên toàn cầu theo hướng ngày càng xích lại gần nhau, tìm tới nhau, tạo thànhnhững giá trị chung nhất, giá trị phổ quát có ý nghĩa toàn nhân loại. Toàn cầu hoánhư vậy cũng có thể gọi là xã hội hoá, cộng đồng hoá, quốc tế hoá (GS.TS.Nguyễn Văn Huyên). - TCH là những quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nướckhác nhau đang ngày càng trở nên phục thuộc lẫn nhau do có sự năng động củaviệc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng như có sự lưu thông vốn tư bản và côngnghệ. Đây không phải là một hiện tượng mới mà là sự tiếp tục của một tiến trìnhđã được khơi mào từ lâu (Uỷ ban châu Âu). 4 - TCH là quá trình hoạt động bành trướng của các công ty xuyên quốc gia, làmột thứ thiết chế và liên kết kinh tế của giới xuyên quốc gia trong quá trình tích tụlực lượng nhằm đạt tới những tăng trưởng vững chắc (S.Herman). - TCH là một xu hướng chính trị, là xu hướng bành trướng quyền lực của Mỹra toàn thế giới nhằm mục đích thống trị thế giới. TCH hiện nay thực chất là Mỹhoá các mặt đời sống xã hội loài người, từ chính trị, kinh tế đến văn hoá, hệ giá trị( GS Jean Marie Guihenno). - TCH là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nềnkinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốcgia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v… trên quy mô toàncầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, TCH hầu như được dùng chỉ các tác động củathương mại nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức thương mại Hiệp định thương mại tài trợ xuất khẩu tổ chức thương mại thế giới kinh tế quốc tế hoàn cảnh ra đời tổ chức thương mại thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
97 trang 328 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 243 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
12 trang 158 0 0