LUẬN VĂN: Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.a. đặt vấn đềĐổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu từ năm 1986. Năm 1980 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN:Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việcphát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa a. đặt vấn đề Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng SảnViệt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu từ năm 1986. Năm 1980 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mangtính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác, donhững sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tếnước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước làđổi mới kinh tế. Từ 1986, trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực trạngđất nước cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 1991 tạiĐại hội lần VII, Đảng ta đã tới quyết định: kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tếtập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Đường lối đó được thực hiện trên mười năm đổi mới đã đem lại những thànhtựu đáng khích lệ chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước là hoàn toànđúng đắn. Nhưng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổicộm. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp đểnền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững địnhhướng đó. Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nước vìvậy tôi đã quyết định chọn đề tài: Quan điểm toàn diện với việc phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước tatrong giai đoạn hiện nay để nghiên cứu. Hơn nữa, đây là đề tài mang giá trị thựctiễn và giá trị khoa học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn diện của chủ nghĩaMác - Lênin. Do đó sự tồn tại quá lâu của cơ chế kinh tế cũ đã ăn sâu bám dễ duynhận thức, vào quan điểm và cách thức điều hành, quản lý kinh tế của chính phủnên việc chuyển từ nền kinh tế nhỏ sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đòihỏi phải có sự xem xét một cách toàn diện, cụ thể những điều kiện của nước ta. b. nội dung I. lý luận chung về quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói đến quan điểm toàn diện với vấn đề trước hết ta phải hiểu được nền kinhtế hàng hoá là gì? xã hội chủ nghĩa là gì? thế nào là thành phần kinh tế và tại saophải phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà không theo mộthướng khác. 1.1. Khái niệm về xã hội chủ nghĩa (XHCN) Vào tháng 6 - 1996 tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định. Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, cónền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu vềtư liệu sản xuất, chủ yếu có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, con người đượcgiải phóng khỏi áp bức bóc lột, mọi người có quyền làm chủ bản thân mình và làmtheo năng lực hưởng theo lao động. Là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm nohạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, có điều kiện để phát triển toàn diện cánhân các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiếnbộ, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Theo Mác, XHCN đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư bản văn minh có nềnkinh tế phát triển cao song do lịch sử Việt Nam đã chịu ách thống trị của phong kiếnvà thực dân, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giànhlại độc lập cho dân tộc đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Việt Nam - mộtnước kinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn, lạc hậu đã đi theo con đường XHCN,định hướng XHCN ở nước ta ngày càng được giữ vững và không ngừng phát triểnđặc biệt là định hướng về chính trị, xã hội và kinh tế. 1.2. Thế nào là nền kinh tế hàng hoá? Nền kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà sản phẩm sản xuất rađể bán, trao đổi trên thị trường. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuất -phân phối, trao đổi - tiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bán vàhệ thống thị trường và do thị trường quyết định. (Trích Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII. Nhà XB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1996 tr.79 ). Do nền kinh tế Nhà nước giữ vai trò định hướng kém hiệu quả, chưa làm tốtvai trò chủ đạo. Kinh tế hợp tác chậm đổi mới, số tổ chức hợp tác trước kia chỉ còntồn taij 10%. Nhiều hình thức hợp tác mới ra đời nhưng chưa được tổng kết, đánhgiá, Nhà nước lại chưa có sự giúp đỡ nên phương hướng hoạt động còn nhiều vướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN:Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việcphát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa a. đặt vấn đề Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng SảnViệt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu từ năm 1986. Năm 1980 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mangtính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác, donhững sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tếnước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước làđổi mới kinh tế. Từ 1986, trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực trạngđất nước cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 1991 tạiĐại hội lần VII, Đảng ta đã tới quyết định: kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tếtập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Đường lối đó được thực hiện trên mười năm đổi mới đã đem lại những thànhtựu đáng khích lệ chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước là hoàn toànđúng đắn. Nhưng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổicộm. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp đểnền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững địnhhướng đó. Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nước vìvậy tôi đã quyết định chọn đề tài: Quan điểm toàn diện với việc phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước tatrong giai đoạn hiện nay để nghiên cứu. Hơn nữa, đây là đề tài mang giá trị thựctiễn và giá trị khoa học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn diện của chủ nghĩaMác - Lênin. Do đó sự tồn tại quá lâu của cơ chế kinh tế cũ đã ăn sâu bám dễ duynhận thức, vào quan điểm và cách thức điều hành, quản lý kinh tế của chính phủnên việc chuyển từ nền kinh tế nhỏ sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đòihỏi phải có sự xem xét một cách toàn diện, cụ thể những điều kiện của nước ta. b. nội dung I. lý luận chung về quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói đến quan điểm toàn diện với vấn đề trước hết ta phải hiểu được nền kinhtế hàng hoá là gì? xã hội chủ nghĩa là gì? thế nào là thành phần kinh tế và tại saophải phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà không theo mộthướng khác. 1.1. Khái niệm về xã hội chủ nghĩa (XHCN) Vào tháng 6 - 1996 tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định. Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, cónền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu vềtư liệu sản xuất, chủ yếu có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, con người đượcgiải phóng khỏi áp bức bóc lột, mọi người có quyền làm chủ bản thân mình và làmtheo năng lực hưởng theo lao động. Là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm nohạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, có điều kiện để phát triển toàn diện cánhân các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiếnbộ, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Theo Mác, XHCN đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư bản văn minh có nềnkinh tế phát triển cao song do lịch sử Việt Nam đã chịu ách thống trị của phong kiếnvà thực dân, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giànhlại độc lập cho dân tộc đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Việt Nam - mộtnước kinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn, lạc hậu đã đi theo con đường XHCN,định hướng XHCN ở nước ta ngày càng được giữ vững và không ngừng phát triểnđặc biệt là định hướng về chính trị, xã hội và kinh tế. 1.2. Thế nào là nền kinh tế hàng hoá? Nền kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà sản phẩm sản xuất rađể bán, trao đổi trên thị trường. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuất -phân phối, trao đổi - tiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bán vàhệ thống thị trường và do thị trường quyết định. (Trích Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII. Nhà XB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1996 tr.79 ). Do nền kinh tế Nhà nước giữ vai trò định hướng kém hiệu quả, chưa làm tốtvai trò chủ đạo. Kinh tế hợp tác chậm đổi mới, số tổ chức hợp tác trước kia chỉ còntồn taij 10%. Nhiều hình thức hợp tác mới ra đời nhưng chưa được tổng kết, đánhgiá, Nhà nước lại chưa có sự giúp đỡ nên phương hướng hoạt động còn nhiều vướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa hàng hoá nhiều thành phần kinh tế hàng hoá phát triển kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 195 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0