LUẬN VĂN: những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một hình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trước năm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinh tế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định .Tuy nhiên khi nó không còn phù hợp với tinh hình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiều mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan LUẬN VĂN: những nhận xét đối với những vấn đềcủa nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan Phần mở đầu Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một hình tháikinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trước năm 1986 ViệtNam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinh tế này đã cùng ViệtNam có những bước phát triển nhất định .Tuy nhiên khi nó không còn phù hợp với tinhhình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiều mặt yếu kém kìm hãm sự phát triểnđặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuấttheo kế hoạch của Nhà Nước,Nhà Nước bao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật do đó giá cảkhông phản ánh giá trị của nó. Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quảlà năng suất lao động bị giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái.Nhận thấy tình hình cấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nền kinh tế.Nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khácnhau nhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất.Tuy nhiên trong bài viết này với góc độ, cách nhìn nhận của một sinh viên, em muốn tìmhiểu và nêu những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũngnhư các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinhtế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Phần Nội dungI ) Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá1) Những vấn đề lý luận:a) Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và tính tất yếu của nó. Một nền kinh tế sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùngở phạm vi hẹp. Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trong phạm vi từng đơn vịnhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác. Vì vậy, nó có tính chất bảothủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp. Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển, khi màlao động thủ công chiếm địa vị thống trị. Nó có trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, và tồntại phổ biến trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong thời kỳ phong kiến, sản xuấ t tự cung, tựcấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địa chủ và kinh tế nông dân gia trưởng. Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần dầnxuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xuyên củasản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó.b) Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóaKhi tồn tại trong nền kinh tế sự phân công lao động xã hội, quan hệ giữa nhữngngười sản xuất thì nền kinh tế hàng hoá xuất hiện mang tính tất yếu của nó.Kinh tế hànghóa là loại hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong sự pháttriển của xã hội loài người. Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra đểbán trên thị trường. Nói một cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất- phân phối- trao đổi-tiêu dùng; sản xuất cái gì? như thế nào? và cho ai? đều thông qua việc mua –bán, thôngqua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơ sở KT-XH của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là phân công lao động xãhội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này với người sản xuất khác do các quanhệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào những ngành nghềkhác nhau của xã hội một cách hợp lý tức là chuyên môn hoá sản xuất Do có sự phân công lao động xã hội nên mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hay một vài sảnphẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần có nhiều loại sảnphẩm. Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vàonhau. Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hàng hóa. Khi sản phẩm lao độngtrở thành hàng hóa thì người sản xuất trở thành người sản xuất hàng hóa, lao động củangười sản xuất hàng hóa vừa có tính chất xã hội, vừa mang tính cá biệt.c)Ưu thế của nền kinh tế hàng hóa Sản xuất hàng hóa có những ưu thế sau:_ Sự phát triển của sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động ngày càng sâu sắc,chuyên môn hóa, hiệp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngàycàng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩymạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động._ Tính tách biệt kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản xuất –kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Muốn vậy, họ phải cải tiến kỹ thuật, hợp lýhóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan LUẬN VĂN: những nhận xét đối với những vấn đềcủa nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan Phần mở đầu Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một hình tháikinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trước năm 1986 ViệtNam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinh tế này đã cùng ViệtNam có những bước phát triển nhất định .Tuy nhiên khi nó không còn phù hợp với tinhhình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiều mặt yếu kém kìm hãm sự phát triểnđặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuấttheo kế hoạch của Nhà Nước,Nhà Nước bao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật do đó giá cảkhông phản ánh giá trị của nó. Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quảlà năng suất lao động bị giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái.Nhận thấy tình hình cấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nền kinh tế.Nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khácnhau nhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất.Tuy nhiên trong bài viết này với góc độ, cách nhìn nhận của một sinh viên, em muốn tìmhiểu và nêu những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũngnhư các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinhtế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Phần Nội dungI ) Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá1) Những vấn đề lý luận:a) Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và tính tất yếu của nó. Một nền kinh tế sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùngở phạm vi hẹp. Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trong phạm vi từng đơn vịnhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác. Vì vậy, nó có tính chất bảothủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp. Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển, khi màlao động thủ công chiếm địa vị thống trị. Nó có trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, và tồntại phổ biến trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong thời kỳ phong kiến, sản xuấ t tự cung, tựcấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địa chủ và kinh tế nông dân gia trưởng. Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần dầnxuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xuyên củasản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó.b) Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóaKhi tồn tại trong nền kinh tế sự phân công lao động xã hội, quan hệ giữa nhữngngười sản xuất thì nền kinh tế hàng hoá xuất hiện mang tính tất yếu của nó.Kinh tế hànghóa là loại hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong sự pháttriển của xã hội loài người. Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra đểbán trên thị trường. Nói một cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất- phân phối- trao đổi-tiêu dùng; sản xuất cái gì? như thế nào? và cho ai? đều thông qua việc mua –bán, thôngqua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơ sở KT-XH của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là phân công lao động xãhội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này với người sản xuất khác do các quanhệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào những ngành nghềkhác nhau của xã hội một cách hợp lý tức là chuyên môn hoá sản xuất Do có sự phân công lao động xã hội nên mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hay một vài sảnphẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần có nhiều loại sảnphẩm. Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vàonhau. Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hàng hóa. Khi sản phẩm lao độngtrở thành hàng hóa thì người sản xuất trở thành người sản xuất hàng hóa, lao động củangười sản xuất hàng hóa vừa có tính chất xã hội, vừa mang tính cá biệt.c)Ưu thế của nền kinh tế hàng hóa Sản xuất hàng hóa có những ưu thế sau:_ Sự phát triển của sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động ngày càng sâu sắc,chuyên môn hóa, hiệp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngàycàng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩymạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động._ Tính tách biệt kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản xuất –kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Muốn vậy, họ phải cải tiến kỹ thuật, hợp lýhóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nền kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0