LUẬN VĂN: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội loài người đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa nối tiếp nhau và đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái cộng sản chủ nghĩa. Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế cho nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam LUẬN VĂN:Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản củathời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam lời nói ĐầU Xã hội loài người đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài, trảiqua nhiều hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phongkiến, tư bản chủ nghĩa nối tiếp nhau và đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai đoạnđầu của hình thái cộng sản chủ nghĩa. Sự tác động của các quy luật khách quan làmcho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế cho nhau từ thấp đến cao - đó làcon đường phát triển chung của nhân loại. Song không phải mọi quốc gia, dân tộcđều lần lượt trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội ấy. Một số quốc gia, dân tộctrong những điều kiện nhất định (khách quan và chủ quan, bên trong và bên ngoài)cho phép bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó trong tiến trình pháttriển của mình. Việt Nam là một trong những nước như vậy - một nước nông nghiệpcòn nghèo nàn, lạc hậu đã quyết định chọn con đường tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hộibỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Ngày nay, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội. Để làm được điều này, việc phải xác định đúng đắn nhữngnhiệm vụ kinh tế cơ bản là rất cần thiết. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài: “Nhữngnhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”cho đề án kinh tế chính trị của mình. Đề án của tôi gồm hai phần: - Phần I: Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Phần ii: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam Qua đề án này, tôi mong muốn tìm hiểu thêm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam cùng những nhiệm vụ kinh tế cơ bản mà Đảng, Nhà nước và nhândân ta đang quyết tâm thực hiện nhằm đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Từ đó tôi có thể xác định phương hướng nhiệmvụ cho tương lai của mình để góp một phần nhỏ bé cho sự nghiệp phát triển của nướcnhà. I. Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.1, Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lý luận về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác cho thấy sự biến đổi của cácxã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản,tìm ra các quy luật vận động của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đều cho rằng, phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thếbằng xã hội mới – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đồng thời C.Mác và Ph.Ăngghen cũngdự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới, đó là: có lựclượng sản xuất xã hội phát triển cao; chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất đượcxác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu củamọi thành viên trong xã hội, nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thốngnhất trên phạm vi toàn xã hội, sự phân phối sản phẩm bình đẳng; sự đối lập giữathành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và chân tay bị xoá bỏ… Để xây dựng xã hội mới có những đặc trưng trên cần phải qua hai giai đoạn:giai đoạn thấp (giai đoạn đầu) và giai đoạn sau (giai đoạn cao). Sau này, V.I.Lêningọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội và giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. C.Mácgọi giai đoạn xã hội chủ nghĩa là thời kỳ quá độ chính trị lên giai đoạn cao của xã hộicộng sản. Vận dụng học thuyết C.Mác vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở LiênXô trước đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Nội dung cơ bản của lý luận đó là: a, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gianào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất pháttriển. Tất nhiên, đối với các nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lênchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khigiai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúckhi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng. Tính tất yếu của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội được quy định bởi đặc điểm ra đời, phát triển của cách mạngvô sản và những đặc trưng kinh tế, xã hội của chủ nghĩa xã hội. b, Đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiềuthành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam LUẬN VĂN:Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản củathời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam lời nói ĐầU Xã hội loài người đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài, trảiqua nhiều hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phongkiến, tư bản chủ nghĩa nối tiếp nhau và đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai đoạnđầu của hình thái cộng sản chủ nghĩa. Sự tác động của các quy luật khách quan làmcho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế cho nhau từ thấp đến cao - đó làcon đường phát triển chung của nhân loại. Song không phải mọi quốc gia, dân tộcđều lần lượt trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội ấy. Một số quốc gia, dân tộctrong những điều kiện nhất định (khách quan và chủ quan, bên trong và bên ngoài)cho phép bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó trong tiến trình pháttriển của mình. Việt Nam là một trong những nước như vậy - một nước nông nghiệpcòn nghèo nàn, lạc hậu đã quyết định chọn con đường tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hộibỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Ngày nay, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội. Để làm được điều này, việc phải xác định đúng đắn nhữngnhiệm vụ kinh tế cơ bản là rất cần thiết. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài: “Nhữngnhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”cho đề án kinh tế chính trị của mình. Đề án của tôi gồm hai phần: - Phần I: Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Phần ii: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam Qua đề án này, tôi mong muốn tìm hiểu thêm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam cùng những nhiệm vụ kinh tế cơ bản mà Đảng, Nhà nước và nhândân ta đang quyết tâm thực hiện nhằm đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Từ đó tôi có thể xác định phương hướng nhiệmvụ cho tương lai của mình để góp một phần nhỏ bé cho sự nghiệp phát triển của nướcnhà. I. Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.1, Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lý luận về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác cho thấy sự biến đổi của cácxã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản,tìm ra các quy luật vận động của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đều cho rằng, phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thếbằng xã hội mới – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đồng thời C.Mác và Ph.Ăngghen cũngdự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới, đó là: có lựclượng sản xuất xã hội phát triển cao; chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất đượcxác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu củamọi thành viên trong xã hội, nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thốngnhất trên phạm vi toàn xã hội, sự phân phối sản phẩm bình đẳng; sự đối lập giữathành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và chân tay bị xoá bỏ… Để xây dựng xã hội mới có những đặc trưng trên cần phải qua hai giai đoạn:giai đoạn thấp (giai đoạn đầu) và giai đoạn sau (giai đoạn cao). Sau này, V.I.Lêningọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội và giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. C.Mácgọi giai đoạn xã hội chủ nghĩa là thời kỳ quá độ chính trị lên giai đoạn cao của xã hộicộng sản. Vận dụng học thuyết C.Mác vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở LiênXô trước đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Nội dung cơ bản của lý luận đó là: a, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gianào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất pháttriển. Tất nhiên, đối với các nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lênchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khigiai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúckhi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng. Tính tất yếu của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội được quy định bởi đặc điểm ra đời, phát triển của cách mạngvô sản và những đặc trưng kinh tế, xã hội của chủ nghĩa xã hội. b, Đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiềuthành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ nhiệm vụ kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 292 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0