Danh mục

LUẬN VĂN: Những tác động của Quốc tế Cộng sản đến Cách mạng Việt

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬN VĂN:Những tác động của Quốc tế Cộng sản đến Cách mạng Việt Nam.I. phần mở đầu yêu cầu khách quan cần tìm hiểu những tác động của quốc tế cộng sản đến cách mạng nước taTrong môn học Quan hệ quốc tế, dành cho các học viên hệ Cao học Chính trị học thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, có rất nhiều vấn đề đáng quan tâm, cần tìm hiểu sâu rộng. Song, do đặc trưng và phương pháp tiếp cận của chuyên ngành quy định,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Những tác động của Quốc tế Cộng sản đến Cách mạng Việt LUẬN VĂN:Những tác động của Quốc tế Cộng sản đến Cách mạng Việt Nam I. phần mở đầu yêu cầu khách quan cần tìm hiểu những tác động của quốc tế cộng sản đến cách mạng nước ta Trong môn học Quan hệ quốc tế, dành cho các học viên hệ Cao học Chính trị họcthuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, có rất nhiều vấn đề đáng quan tâm, cần tìm hiểu sâu rộng. Song, do đặc trưng vàphương pháp tiếp cận của chuyên ngành quy định, trong Tiểu luận này, chúng tôi chỉ đềcập đến một vấn đề quan trọng, dù đã thuộc về quá khứ, nhưng vẫn nguyên những giá trịthời sự chính trị - xã hội, nếu đặt trong mối quan hệ mọi cuộc cách mạng trong thế giớihiện đại đều phối thuộc, tác động sâu sắc lẫn nhau. Đó là vấn đề: những tác động củaquốc tế cộng sản đến cách mạng Việt Nam. Tìm hiểu mối quan hệ này là một yêu cầu khách quan. Bởi, có nhiều lý do. Thứnhất, trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, nhất là trong giai đoạn đầu, sựảnh hưởng của Quốc tế Cộng sản đối với Cách mạng nước ta là sâu sắc. Là học viên Caohọc thuộc một trong những chuyên ngành về Khoa học - Chính trị, dĩ nhiên phải tìm hiểu,nghiên cứu. Thứ hai, thực tế lịch sử - cụ thể của mối quan hệ ấy đã cho chúng ta nhiềubài học, kinh nghiệm quý, từ đó cho phép chúng ta vừa thẩm định lại lịch sử cách mạngViệt Nam với tư cách là một bộ phận của cách mạng thế giới; vừa góp phần định hướngchúng ta trong tương lai, nếu cũng đặt trong mối quan hệ tương tự. Thứ ba, nhờ sựnghiệp Đổi mới của đất nước ta ngày càng đi lên vững chắc, bước đầu đạt được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc, ảnh hưởng tích cực của Cách mạng Việt Nam đốivới tiến trình Cách mạng thế giới hiện đại tiếp tục được giữ vững và nâng cao. Hơn lúcnào hết, chúng ta lại thấy ra mối quan hệ giữa Cách mạng thế giới đối với Cách mạngViệt Nam (và ngược lại). Do đó, nếu làm sáng tỏ hơn mối quan hệ giữa Quốc tế Cộng sảnđối với Cách mạng Việt Nam, thì lịch sử lại tiếp tục giúp cho chúng ta nhiều phươngpháp, cách thức tạo dựng, xây đắp các mối quan hệ quốc tế trong quá trình phát triển,trước mắt là tập trung vào mục tiêu lớn Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Bởi các lý do trên, tìm hiểu Những tác động của Quốc tế Cộng sản đến Cáchmạng Việt Nam đã và đang trở thành một nhu cầu bức thiết và có ý nghĩa thiết thực.Trong Tiểu luận này, sau khi điểm lược qua quá trình ra đời, hoạt động và những đặcđiểm nổi bật của Quốc tế Cộng sản, chúng tôi sẽ phân tích, luận giải Mối quan hệ này từgóc nhìn Chính trị học. Dĩ nhiên, do thời gian hạn chế và tư liệu chưa đa dạng, chắc Tiểuluận chỉ phác thảo được những nét cơ bản của vấn đề. Hướng khai thác chủ yếu củachúng tôi là cố gắng thông qua lịch sử - cách mạng, để luận giải thêm một số điểm trongbối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay. II. phần nội dung Chương 1 quá trình ra đời, hoạt động và những đặc điểm nổi bật của quốc tế cộng sản Như chúng ta biết, cụm từ Quốc tế Cộng sản chính là để chỉ, biểu thị tổ chứcQuốc tế III - một tổ chức quốc tế của những người cộng sản trên toàn thế giới, đã tồntại từ năm 1919 đến năm 1943, với tư cách là Hiệp sĩ của các dân tộc bị áp bức, giúp đỡphong trào công nhân quốc tế, phong trào cách mạng thế giới và trực tiếp hỗ trợ cácchính đảng vô sản ở các nước thuộc địa. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản là một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu -lịch sử giai cấp vô sản và các dân tộc bộ áp bức trên toàn thế giới phải đoàn kết lại, tậphợp trong một tổ chức thống nhất, để chống kẻ thù chung là giai cấp tư sản, các thế lực đếquốc và thực dân. Trước khi đề cập về sự xuất hiện của Quốc tế Cộng sản (tức Quốc tế III), cũng vẫnnhắc lại đôi nét về quá khứ của cách mạng vô sản thế giới, nhất là nói về các tổ chứccộng sản quốc tế trước Quốc tế Cộng sản. Chủ nghĩa Mác thật sự định hình vững chắc,trở thành bóng ma ám ảnh châu Âu và toàn nhân loại (!) bắt đầu từ 1848, khi mà Tuyngôn Cộng sản của K.Mác và ăng-ghen ra đời. Sau đó không lâu để biến lý tưởng caođẹp của mình thành hiện thực, Mác và ăng-ghen đã nhanh chóng thành lập tổ chức Liênminh Công nhân quốc tế, về sau được gọi là Quốc tế I, nhằm tập hợp, đoàn kết giai cấpvô sản trên toàn thế giới, trước hết là ở châu Âu. Tổ chức này tồn tại được 8 năm, từ 1864đến 1872. Sau Công xã Pari 1871 khoảng một năm, do bị kẻ thù đàn áp, tổ chức này đãphải tự giải tán. Dù tồn tại không lâu, nhưng Quốc tế I đã đóng vai trò lịch sử tích cực,tuyên truyền Học thuyết của K.Mác và ăng-ghen vào Phong trào công nhân, làm cho giaicấp công nhân ý thức được vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình trước vận mệnh tất yếu phảiđi lên của nhân loại. Tiếp đó sau khi K.Mác qua đời, ăng-ghen n ...

Tài liệu được xem nhiều: