LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau năm 1986, đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế tư nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Các thành phần kinh tế muốn có chỗ đứng trên thị trường đều phải bù đắp được chi phí và thu được lợi nhuận, tù lợi nhuận họ có thể mở rộng quy mô nâng cao tích luỹ vốn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường LUẬN VĂN:Những vấn đề cơ bản về lợinhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường Lời nói đầu.Sau năm 1986, đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế tư nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quảnlý vĩ mô của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.Các thành phần kinh tế muốn có chỗ đứng trên thị trường đều phải bù đắp được chi phívà thu được lợi nhuận, tù lợi nhuận họ có thể mở rộng quy mô nâng cao tích luỹ vốn.Dưới tác động của cơ chế thị trường, các cá nhân hoạt động vì lợi ích của mình, vì lợinhuận. Bởi vậy lợi nhuận chính là mục tiêu cao nhất, là thước đo cho mức độ thànhcông của mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Lợi nhuận có thể được tạo ra bằngcách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh,quản lý doanh nghiệp... Lợi nhuận là một phạm trù rất cơ bản của các lý thuyết kinh tế.Chính vì lợi nhuận có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên em quyết định chọn đềtài: “Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thịtrường”. Chương 1 Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận.I/ Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận.1) Lịch sử phát triển các quan điểm về lợi nhuận.a) Quan điểm của trường phái trọng thương.Trường phái này ra đời trong điều kiện chế độ phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bảnthực hiện tích luỹ nguyên thuỷ tư bản. Cùng với đó là các phát kiến địa lý đã làm chongoại thương phát triển cực thịnh. Hơn nữa họ xem xét hiện tượng kinh tế ở vỏ bênngoàii. Nên họ cho rằng lợi nhuận được tạo ra trong trao đổi, đặc biệt nhiều trongngọai thương. Không một người nào thu được lợi nhuận khi không làm thiệt haị kẻkhác, không dân tộc nào được lợi khi không hi sinh lợi ích của dân khác. Lợi nhuậnthu được từ việc mua rẻ bán đắt mà có.b) Quan điểm của trường phái trọng nông.Đối lập với những người theo trường phái trọng thương. Họ chuyển đối tượng nghiêncứu sang lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu một cách khoa học hơn. Họ cho rằng chỉ cónông nghiệp mới tạo ra lợi nhuận còn nghành công nghiệp và thương nghiệp là cácnghành không sinh lợi. Tuy nhiên họ coi lợi nhuận là quà tặng của thiên nhiên.c)Quan điểm của trường phái cổ điển ANH.Khởi đầu từ W. Petty (1623-1687). Ông đã tìm thấy phạm trù địa tô mà chủ nghĩatrọng nông bỏ qua. Ông định nghĩa địa tô là số chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm vàchi phí sản xuất. Ông không rút ra được lợi nhuận kinh doanh ruộng đất và công nhânchỉ nhận được tiền lương tối thiểu còn lợi nhuận thuộc về địa chủ. Còn về lợi tức Ôngcoi đó là tô của tiền và nó phụ thuộc vào địa tô.Đại biểu thứ hai là A. Smith (1723-1790). Theo Ông lợi nhuận là khoản khấu trừ thứhai vào sản phẩm của lao động. Theo cách giảii thích của A. Smith thì lợi nhuận, địa tôvà lợi tức chỉ là hình thức khác nhau của giá trị thặng dư. Khác với các nhà kinh tếtrước, A. Smith cho rằng lợi nhuận không chỉ có ở trong nông nghiệp mà cả lao độngcông nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giầu cótăng hay giảm của xã hội. Ông nhận thấy khuynh hướng thường xuyên đi đến chỗngang nhau của tỉ suất lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành và khuynhhướng tỉ suất lợi nhuận giảm sút. Theo Ông tư bản đầu tư càng nhiều thì tỉ suất lợinhuận càng thấp. Tuy nhiên lý luận của A. Smith còn có những hạn chế:Như sự khácnhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. Ông không phân biệt được lĩnh vực sản xuấtvà lưu thông nên cho rằng lợi nhuận cũng được tạo ra từ lưu thông, lợi nhuận là do tưbản đẻ ra, chỉ có bộ phận tài sản mang lại lợi nhuận mới là tư bản.D. Ricardo (1772-1823). Là đỉnh cao nhất của trường phái Kinh Tế Chính Trị Cổ ĐiẻnAnh. Ông cho rằng giá trị được tạo ra gồm hai phần: tiền lương và lợi nhuận. Tiềnlương tăng thì lợi giảm và ngược lạI. D. Ricardo xem lợi nhuận là phần giá trị thừa rangoàI tiền công, lợi nhuận là lao động không được trả của công nhận. Ông nhậnthấy:”lượng tư bản bằng nhau thì đem lại lợi nhuận bằng nhau “, nhưng Ông khôngchứng minh được vì Ông chưa hiểu được giá cả sản xuất. Đồng thời Ông chưa nhận ragiá trị thặng dư. Lý luận địa tô của D. Ricardo dựa trên lý luận giá trị. Ông khẳng địnhđịa tô hình thành theo quy luật giá trị. Giá trị nông sản phẩm hình thành trên ruộng đấtxấu nhất vì ruộng đất là yếu tố có giới hạn nên xã hội phảI canh tác trên cả ruôngj đấtxấu. Vì thế tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và trung bình sẽ thu được lợi nhuậnsiêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này phảI nộp cho địa chủ. Ông cũng phân biệt đượctiền tô và địa tô, theo ông tiền tô và địa tô do các quy luật khác nhau chi phối, chúngthay đổi theo chiều hướng ngược chiều nhau. Ông đã sai khi gấn lý luận địa tô với quyluật ruộng đất sinh lợi ngày càng giảm. Ôngchưa đề cập đến địa tô chênh lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường LUẬN VĂN:Những vấn đề cơ bản về lợinhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường Lời nói đầu.Sau năm 1986, đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế tư nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quảnlý vĩ mô của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.Các thành phần kinh tế muốn có chỗ đứng trên thị trường đều phải bù đắp được chi phívà thu được lợi nhuận, tù lợi nhuận họ có thể mở rộng quy mô nâng cao tích luỹ vốn.Dưới tác động của cơ chế thị trường, các cá nhân hoạt động vì lợi ích của mình, vì lợinhuận. Bởi vậy lợi nhuận chính là mục tiêu cao nhất, là thước đo cho mức độ thànhcông của mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Lợi nhuận có thể được tạo ra bằngcách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh,quản lý doanh nghiệp... Lợi nhuận là một phạm trù rất cơ bản của các lý thuyết kinh tế.Chính vì lợi nhuận có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên em quyết định chọn đềtài: “Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thịtrường”. Chương 1 Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận.I/ Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận.1) Lịch sử phát triển các quan điểm về lợi nhuận.a) Quan điểm của trường phái trọng thương.Trường phái này ra đời trong điều kiện chế độ phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bảnthực hiện tích luỹ nguyên thuỷ tư bản. Cùng với đó là các phát kiến địa lý đã làm chongoại thương phát triển cực thịnh. Hơn nữa họ xem xét hiện tượng kinh tế ở vỏ bênngoàii. Nên họ cho rằng lợi nhuận được tạo ra trong trao đổi, đặc biệt nhiều trongngọai thương. Không một người nào thu được lợi nhuận khi không làm thiệt haị kẻkhác, không dân tộc nào được lợi khi không hi sinh lợi ích của dân khác. Lợi nhuậnthu được từ việc mua rẻ bán đắt mà có.b) Quan điểm của trường phái trọng nông.Đối lập với những người theo trường phái trọng thương. Họ chuyển đối tượng nghiêncứu sang lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu một cách khoa học hơn. Họ cho rằng chỉ cónông nghiệp mới tạo ra lợi nhuận còn nghành công nghiệp và thương nghiệp là cácnghành không sinh lợi. Tuy nhiên họ coi lợi nhuận là quà tặng của thiên nhiên.c)Quan điểm của trường phái cổ điển ANH.Khởi đầu từ W. Petty (1623-1687). Ông đã tìm thấy phạm trù địa tô mà chủ nghĩatrọng nông bỏ qua. Ông định nghĩa địa tô là số chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm vàchi phí sản xuất. Ông không rút ra được lợi nhuận kinh doanh ruộng đất và công nhânchỉ nhận được tiền lương tối thiểu còn lợi nhuận thuộc về địa chủ. Còn về lợi tức Ôngcoi đó là tô của tiền và nó phụ thuộc vào địa tô.Đại biểu thứ hai là A. Smith (1723-1790). Theo Ông lợi nhuận là khoản khấu trừ thứhai vào sản phẩm của lao động. Theo cách giảii thích của A. Smith thì lợi nhuận, địa tôvà lợi tức chỉ là hình thức khác nhau của giá trị thặng dư. Khác với các nhà kinh tếtrước, A. Smith cho rằng lợi nhuận không chỉ có ở trong nông nghiệp mà cả lao độngcông nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giầu cótăng hay giảm của xã hội. Ông nhận thấy khuynh hướng thường xuyên đi đến chỗngang nhau của tỉ suất lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành và khuynhhướng tỉ suất lợi nhuận giảm sút. Theo Ông tư bản đầu tư càng nhiều thì tỉ suất lợinhuận càng thấp. Tuy nhiên lý luận của A. Smith còn có những hạn chế:Như sự khácnhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. Ông không phân biệt được lĩnh vực sản xuấtvà lưu thông nên cho rằng lợi nhuận cũng được tạo ra từ lưu thông, lợi nhuận là do tưbản đẻ ra, chỉ có bộ phận tài sản mang lại lợi nhuận mới là tư bản.D. Ricardo (1772-1823). Là đỉnh cao nhất của trường phái Kinh Tế Chính Trị Cổ ĐiẻnAnh. Ông cho rằng giá trị được tạo ra gồm hai phần: tiền lương và lợi nhuận. Tiềnlương tăng thì lợi giảm và ngược lạI. D. Ricardo xem lợi nhuận là phần giá trị thừa rangoàI tiền công, lợi nhuận là lao động không được trả của công nhận. Ông nhậnthấy:”lượng tư bản bằng nhau thì đem lại lợi nhuận bằng nhau “, nhưng Ông khôngchứng minh được vì Ông chưa hiểu được giá cả sản xuất. Đồng thời Ông chưa nhận ragiá trị thặng dư. Lý luận địa tô của D. Ricardo dựa trên lý luận giá trị. Ông khẳng địnhđịa tô hình thành theo quy luật giá trị. Giá trị nông sản phẩm hình thành trên ruộng đấtxấu nhất vì ruộng đất là yếu tố có giới hạn nên xã hội phảI canh tác trên cả ruôngj đấtxấu. Vì thế tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và trung bình sẽ thu được lợi nhuậnsiêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này phảI nộp cho địa chủ. Ông cũng phân biệt đượctiền tô và địa tô, theo ông tiền tô và địa tô do các quy luật khác nhau chi phối, chúngthay đổi theo chiều hướng ngược chiều nhau. Ông đã sai khi gấn lý luận địa tô với quyluật ruộng đất sinh lợi ngày càng giảm. Ôngchưa đề cập đến địa tô chênh lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ chế thị trường vấn đề lợi nhuận kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0