![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nằm ở phần cuối của lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực hạ lưu sông Cửu Long, với một địa bàn 13 tỉnh gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, có diện tích tự nhiên là 3.956.900 ha, dân số trên 16 triệu người, chiếm 12% diện tích và 21% dân số cả nước, hàng năm đóng góp trên 80% sản lượng gạo và 60% sản lượng thủy sản để xuất khẩu. Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi LUẬN VĂN:Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằmphát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở phần cuối của lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực hạ lưu sông CửuLong, với một địa bàn 13 tỉnh gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, TràVinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang,Kiên Giang, có diện tích tự nhiên là 3.956.900 ha, dân số trên 16 triệu người, chiếm12% diện tích và 21% dân số cả nước, hàng năm đóng góp trên 80% sản lượng gạovà 60% sản lượng thủy sản để xuất khẩu. Đồng bằng sông Cửu Long không chỉđược đánh giá là một vùng đất trù phú, màu mỡ, nhiều tài nguyên, là vùng đồngbằng lớn nhất Việt Nam, được thiên nhiên ưu ái dành cho nhiều điều kiện thuận lợiđể phát triển, mà còn được xem như là một vùng kinh tế có vị trí và vai trò chiếnlược trong nền kinh tế nước ta nhất là trong sản xuất nông nghiệp, góp phần quantrọng trong đảm bảo an ninh lương thực không chỉ cho quốc gia, mà còn cho xuấtkhẩu. Tuy nhiên, đồng bằng sông Cửu Long cũng là vùng đất phải chịu nhiều thiêntai lũ lụt có tính chu kỳ hàng năm theo kiểu 6 tháng mùa khô, 6 tháng mùa nước.Chính lũ lụt là điều kiện ưu đãi của thiên nhiên giúp cho đồng bằng sông Cửu Longthêm màu mỡ, trù phú thông qua tác dụng tháo chua, rửa phèn, bồi đắp phù sa, tạolợi thế riêng có về khai thác và nuôi trồng thủy sản… Đồng thời cũng chính lũ lụtlại là nguyên nhân chính gây nhiều thiệt hại về người và của, tàn phá cơ sở hạ tầngkỹ thuật… Bên cạnh đó, do đặc thù về tự nhiên, đồng bằng sông Cửu Long có hệ thốngsông ngòi chằng chịt, vừa có tác dụng đưa nước vào đồng, phục vụ sinh hoạt và lưuthông lại vừa có tác dụng thoát lũ nên không giống như vùng đồng bằng sông Hồnglà đắp đê chống lũ triệt để, vùng đồng bằng sông Cửu Long phải chọn giải pháp làsống chung với lũ. Sống chung với lũ là một hiện tượng tự nhiên, xã hội đã và đangđược cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long tiếp nhận trong suốt quá trình hìnhthành và phát triển của vùng đất này. Từ chỗ sống chung với lũ một cách thụ động,con người ngày càng hiểu thêm về lũ, nắm bắt được nhiều hơn những quy luật củalũ để dần hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại do lũ mang lại cũng như khaithác tối đa những lợi ích mà lũ mang lại, tiến dần đến chủ động sống chung với lũ,kiểm soát một cách hiệu quả hiện tượng tự nhiên này. An Giang là tỉnh đầu nguồn, có toàn bộ diện tích nằm trong vùng lũ và phảichịu ảnh hưởng của lũ lâu dài và nặng nề nhất. Thời gian chịu lũ kéo dài khoảng 6tháng trong năm nên vấn đề được đặt ra là làm thế nào để khai thác một cách cóhiệu quả nhất những công trình, cơ sở hạ tầng kiểm soát lũ đã được đầu tư phục vụcho việc chủ động sống chung với lũ, khai thác tối đa những lợi thế của lũ cũng nhưtrong phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế thấp nhất những thiệt hại do lũ mang lại. Quyết định 99/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/2/1996 về định hướngdài hạn và kế hoạch 5 năm 1996-2000 đối với việc phát triển thủy lợi, giao thông vàxây dựng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi chophát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long, cho quá trình chủ độngsống chung với lũ. Song quá trình này cũng đặt ra nhiều vấn đề mới cần phải nghiêncứu như: xây dựng các cụm tuyến dân cư vượt lũ nhằm đảm bảo an toàn tính mạng,tài sản của nhân dân trong mùa lũ nh ưng cũng làm thay đổi phong tục, tập quán,cách sống của nhân dân; xây dựng đê bao chống lũ kết hợp với phát triển đườnggiao thông nông thôn nhưng cũng ngăn không cho nước tràn đồng, có thể làm tăngmực nước lũ trên các dòng chính... Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề: Những vấn đề đặt ra và các giải phápnhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc chủ động sống chung với lũ,thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn AnGiang. Qua đó, tổng kết kinh nghiệm và góp phần thúc đẩy quá trình khai thác lợithế mùa nước nổi của người dân vùng lũ bao đời nay từ tự phát lên tự giác dưới sựđịnh hướng và hỗ trợ của Nhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu về lũ ở châu thổ sông Cửu Long đã các côngtrình sau: GS.TS Nguyễn Ngọc Trân (Chủ biên): Đ ồng bằng sông Cửu Long tàinguyên - môi trường - phát triển, Ủy ban Khoa học Nhà nước (Chương trình điềutra cơ bản tổng hợp vùng đồng bằng sông Cửu Long), Hà Nội - Thành phố Hồ ChíMinh - Đồng bằng sông Cửu Long, 1990. Đây là công trình của Ủy ban Khoa họckỹ thuật Nhà nước về điều tra, nghiên cứu, đánh giá tài nguyên và điều kiện thiênnhiên của đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đưa ra những nhận định về tiềm năngnông nghiệp và những kiến nghị khoa họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi LUẬN VĂN:Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằmphát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở phần cuối của lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực hạ lưu sông CửuLong, với một địa bàn 13 tỉnh gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, TràVinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang,Kiên Giang, có diện tích tự nhiên là 3.956.900 ha, dân số trên 16 triệu người, chiếm12% diện tích và 21% dân số cả nước, hàng năm đóng góp trên 80% sản lượng gạovà 60% sản lượng thủy sản để xuất khẩu. Đồng bằng sông Cửu Long không chỉđược đánh giá là một vùng đất trù phú, màu mỡ, nhiều tài nguyên, là vùng đồngbằng lớn nhất Việt Nam, được thiên nhiên ưu ái dành cho nhiều điều kiện thuận lợiđể phát triển, mà còn được xem như là một vùng kinh tế có vị trí và vai trò chiếnlược trong nền kinh tế nước ta nhất là trong sản xuất nông nghiệp, góp phần quantrọng trong đảm bảo an ninh lương thực không chỉ cho quốc gia, mà còn cho xuấtkhẩu. Tuy nhiên, đồng bằng sông Cửu Long cũng là vùng đất phải chịu nhiều thiêntai lũ lụt có tính chu kỳ hàng năm theo kiểu 6 tháng mùa khô, 6 tháng mùa nước.Chính lũ lụt là điều kiện ưu đãi của thiên nhiên giúp cho đồng bằng sông Cửu Longthêm màu mỡ, trù phú thông qua tác dụng tháo chua, rửa phèn, bồi đắp phù sa, tạolợi thế riêng có về khai thác và nuôi trồng thủy sản… Đồng thời cũng chính lũ lụtlại là nguyên nhân chính gây nhiều thiệt hại về người và của, tàn phá cơ sở hạ tầngkỹ thuật… Bên cạnh đó, do đặc thù về tự nhiên, đồng bằng sông Cửu Long có hệ thốngsông ngòi chằng chịt, vừa có tác dụng đưa nước vào đồng, phục vụ sinh hoạt và lưuthông lại vừa có tác dụng thoát lũ nên không giống như vùng đồng bằng sông Hồnglà đắp đê chống lũ triệt để, vùng đồng bằng sông Cửu Long phải chọn giải pháp làsống chung với lũ. Sống chung với lũ là một hiện tượng tự nhiên, xã hội đã và đangđược cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long tiếp nhận trong suốt quá trình hìnhthành và phát triển của vùng đất này. Từ chỗ sống chung với lũ một cách thụ động,con người ngày càng hiểu thêm về lũ, nắm bắt được nhiều hơn những quy luật củalũ để dần hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại do lũ mang lại cũng như khaithác tối đa những lợi ích mà lũ mang lại, tiến dần đến chủ động sống chung với lũ,kiểm soát một cách hiệu quả hiện tượng tự nhiên này. An Giang là tỉnh đầu nguồn, có toàn bộ diện tích nằm trong vùng lũ và phảichịu ảnh hưởng của lũ lâu dài và nặng nề nhất. Thời gian chịu lũ kéo dài khoảng 6tháng trong năm nên vấn đề được đặt ra là làm thế nào để khai thác một cách cóhiệu quả nhất những công trình, cơ sở hạ tầng kiểm soát lũ đã được đầu tư phục vụcho việc chủ động sống chung với lũ, khai thác tối đa những lợi thế của lũ cũng nhưtrong phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế thấp nhất những thiệt hại do lũ mang lại. Quyết định 99/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/2/1996 về định hướngdài hạn và kế hoạch 5 năm 1996-2000 đối với việc phát triển thủy lợi, giao thông vàxây dựng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi chophát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long, cho quá trình chủ độngsống chung với lũ. Song quá trình này cũng đặt ra nhiều vấn đề mới cần phải nghiêncứu như: xây dựng các cụm tuyến dân cư vượt lũ nhằm đảm bảo an toàn tính mạng,tài sản của nhân dân trong mùa lũ nh ưng cũng làm thay đổi phong tục, tập quán,cách sống của nhân dân; xây dựng đê bao chống lũ kết hợp với phát triển đườnggiao thông nông thôn nhưng cũng ngăn không cho nước tràn đồng, có thể làm tăngmực nước lũ trên các dòng chính... Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề: Những vấn đề đặt ra và các giải phápnhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc chủ động sống chung với lũ,thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn AnGiang. Qua đó, tổng kết kinh nghiệm và góp phần thúc đẩy quá trình khai thác lợithế mùa nước nổi của người dân vùng lũ bao đời nay từ tự phát lên tự giác dưới sựđịnh hướng và hỗ trợ của Nhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu về lũ ở châu thổ sông Cửu Long đã các côngtrình sau: GS.TS Nguyễn Ngọc Trân (Chủ biên): Đ ồng bằng sông Cửu Long tàinguyên - môi trường - phát triển, Ủy ban Khoa học Nhà nước (Chương trình điềutra cơ bản tổng hợp vùng đồng bằng sông Cửu Long), Hà Nội - Thành phố Hồ ChíMinh - Đồng bằng sông Cửu Long, 1990. Đây là công trình của Ủy ban Khoa họckỹ thuật Nhà nước về điều tra, nghiên cứu, đánh giá tài nguyên và điều kiện thiênnhiên của đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đưa ra những nhận định về tiềm năngnông nghiệp và những kiến nghị khoa họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mùa nước nổi phát triển kinh tế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0