Danh mục

LUẬN VĂN: Những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.44 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, với sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Nhà Nước nền kinh tế Việt Nam đang dần dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường thế giới, nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang dần dần bắt kịp được đà phát triển của khu vực . Những bước chuyển mình của nền kinh tế cũng đánh dấu được sự phát triển vượt bậc một cách khá rõ ràng . Để hiểu biết thêm về sự thay đổi của nền kinh tế , sau đại hội đại biểu toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam LUẬN VĂN:Những vấn đề kinh tế chính trị trongthời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam Lời mở đầu Trong những năm qua, với sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Nhà Nướcnền kinh tế Việt Nam đang dần dần khẳng định được vị trí của mình trên thịtrường thế giới, nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang dần dần bắt kịpđược đà phát triển của khu vực . Những bước chuyển mình của nền kinh tế cũngđánh dấu được sự phát triển vượt bậc một cách khá rõ ràng . Để hiểu biết thêm vềsự thay đổi của nền kinh tế , sau đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng SảnViệt Nam lần thứ VII Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chính thức ban hành chươngtrình mới : Đề cương bài giảng các môn khoa học Mác - Lê Nin . Nhưng để hiểusâu rộng hơn về quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế Việt Namtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốt tế hiện nay thì quyển tiểu luận kinh tế chínhtrị chính là một bản tóm tắt riêng phần này và tạo điều kiện cho mọi người có thểhiểu biết một cách khá riêng biệt cũng như tóm tắt một phần của kinh tế chính trịMac-LêNin trong học phần thứ ba Những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳquá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam . Phần một : nền kinh tế việt nam trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sảnxuất nhỏ, lao động thủ công . Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại côngnghiệp . Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá .Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá .Côngnghiệp hoá , hiện đại hoá ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chochủ nghĩa xã hội . Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủnghĩa xã hội ở nước ta . Xã hội mới phải trải qua giai đoạn thấp (chủ nghĩa xãhội) và giai đoạn cao (chủ nghĩa cộng sản) . Từ chủ nghĩa tư bản lên giai đoạn caocủa xã hội cộng sản là thời kỳ quá độ chính trị - thời kỳ chuyên chính của giaicấp vô sản . Sau cuộc thử nghiệm không thành công mô hình đi lên chủ nghĩa xãhội một cách trực tiếp thông qua chính sách cộng sản thời chiến đã kịp thời thaythế bằng mô hình đi lên chủ nghĩa xã hội gián tiếp thông qua chính sách kinh tếmới ra đời vào mùa xuân năm 1921 . Sự ra đời của chính sách kinh tế mới(NEP) gắn liền với việc khôi phục và thiết lập quan hệ hàng hoá tiền tệ, khôi phụcvà phát triển tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp, sử dụng sức mạnh của nền kinhtế tồn tại nhiều thành phần, thực hiện cơ cấu kinh tế mở cửa , coi nó là trạm trunggian, là chiếc cầu nối ... Giữa sản xuất nhỏ với sản xuất lớn hiện đại để đi lênchủ nghĩa xã hội, nhất là ở những nước có nền kinh tế kém phát triẻn bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa . Do vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiểu theo nghĩachung và khái quát là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành mộtnước công nghiệp . ở nước ta , công nghiệp hoá là quá trình chuyển từ một nướcsản xuất nhỏ công nghiệp lạc hậu, công nghệ và năng suất lao động thấp, thànhmột nước có cơ cấu công - nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, khoa học và côngnghệ tiên tiến, nâng năng suất lao động cao trong các ngành kinh tế quốc dân . Phần hai : giới thiệu chung I  Những vấn đề kinh tế chính trị của nền kinh tế Việt Nam trong thờikỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá Việt Nam là một nước nông nghiệp đã bao đời nay . Tuy nhiên trongnhững năm đầu và giữa thập kỷ 1980, ở Việt Nam nạn đói vẫn tồn tại ở một số nơitrong nước . Để chống đói, Việt Nam phải nhập khẩu gạo và xin viện trợ lươngthực của nước ngoài Trong năm 1988, Việt Nam phải nhập 280000 tấn gạo .Thế nhưng chỉ sau một năm, bằng việc đổi mới các chính sách kinh tế, Việt Namđã làm nên một thắng lợi vô cùng to lớn đó là trở thành nước xuất khẩu gạo đứngthứ ba trên thế giới sau Mỹ và Thái Lan . 1 . Sơ lược về nền kinh tế Việt Nam Nước ta thuộc loại nước có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, có lợithế về chất lượng lao động được biểu hiện ở trình độ dân số biết chữ chiếm 87.7%trong dân cư, một tỉ lệ cao so với tiêu chuẩn quốc tế và so với nhiều nước đangphát triển, đó là mặt thuận lợi . Song số người chưa có việc làm còn nhiều (nếu kể cả các loại như thiếu việc làm, nông nhàn ...) thì số người chưa có việc làmđược quy đổi lên đến 7.5 triệu người - tạo nên sức ép xã hội đối với kinh tế .Trong khi đó khả năng thu hút sức lao động không nhiều hoặc có thể nói là khảnăng thu hút sức lao động là không có vì thiếu vốn, nhất là vốn ngoại tệ mạnh .Hơn nữa, trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần mà nhận thức lại kháiniệm có việc làm và không có hay chưa có việc làm . Từ đó sớm khắc phục nhữngmặc cảm không đúng trước đây, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: