LUẬN VĂN: Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nước chậm phát triển như nước ta, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn luôn luôn chiếm vị trí quan trọng trong quá trình phát triển. Chỉ có HĐH nông nghiệp, nông thôn, mới tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi sự nghiệp HĐH đất nước. Trên cơ sở tính quy luật đó, Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) xác định: "Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn", giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trongthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Các nước chậm phát triển như nước ta, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH)nông nghiệp, nông thôn luôn luôn chiếm vị trí quan trọng trong qu á trình phát triển. Chỉ cóHĐH nông nghiệp, nông thôn, mới tạo tiền đề vững chắc để th ực hiện thắng lợi sự nghiệpHĐH đất nước. Trên cơ sở tính quy luật đó, Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006)xác định: Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Đến nay, việc thực hiện đường lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã đạt được những thành tựu đáng kể,tạo sự chuyển biến tích cực phát triển kinh tế nông thôn, đồng thời kéo theo nhiều đổi thayở các lĩnh vực khác của đời sống xã hội nông thôn. Tuy nhiên, cũng từ đó, nhiều vấn đềkinh tế, xã hội bức xúc nảy sinh, thể hiện sự bất cập, hạn chế của quá trình thực hiệnCNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn, từ chủ trương, chính sách, mối quan hệ lợi ích giữacông nghiệp, với nông nghiệp, giữa thành thị với nông thôn, cũng như sự vươn lên của bảnthân nông dân. Nó đã nảy sinh những vấn đề kinh tế, xã hội và diễn biến rất phức tập, màđòi hỏi phải được nhận thức rõ tình hình, nguyên nhân của thực trạng ấy, từ đó xác địnhgiải pháp khắc phục, nếu không sẽ có nguy cơ mất ổn định chính trị không thể lường trướcđược. Cụ thể là: 1 / Kinh tế nông thôn phát triểnn còn rất chậm. Thực hiện CNH về cơ bản chưa thúcđẩy mạnh nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng hiện đại. Thực tế, kinh tế nôngthôn Việt Nam trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng hiệnđại rất chậm chạp. CNH đã góp phần đô thị hoá nông thôn nhiều hơn là hiện đại hoá nôngnghiệp. Một số năm gần đây, Chính phủ đã tăng ngân sách đầu tư phát triển nông thôn nhưđầu tư để giảm nhẹ thiên tai, đầu tư khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư xoáđói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao mức hưởng thụ dịch vụ giao thông, truyền hình, ytế, giáo dục, nước sinh hoạt.... Song, nhìn chung tỷ trọng đầu tư còn thấp so với tổng đầu tư xã hội. Điều đó dẫn đếncơ sở hạ tầng nông thôn còn ở mức thấp kém, khoa học & công nghệ (KH & CN) chậmphát triển. Mặc dù, Chính phủ khuyến khích sự hợp tác giữa “bốn nhà” trong quá trình pháttriển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá hiện đại, nhưng trên thực tế, sự hợp tác này vẫnchưa có hiệu quả. Trong khoảng 15 năm gần đây, một số thành tựu công nghệ sinh học đãđược ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, song còn hạn chế về quy mô, mức độ. Do vậy,chưa thực sự nâng cao năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệptrên thị trường; việc cơ giới hoá cũng được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp, nhưng laođộng thủ công vẫn phổ biến và chiếm khoảng 70%. 2 / Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ngày càng nghiêm trọng, hiện tượng ly nôngra các trung tâm đô thị kiếm sống rất lớn. Do phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, đẩymạnh CNH, HĐH và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, việc xây dựng các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu đô thị... nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển là một thực tếkhách quan. Tuy nhiên, quá trình CNH, HĐH đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề kinhtế, xã hội rất bức xúc ở các địa phương, nhất là ở những địa phương có tốc độ CNH và đôthị hoá diễn ra nhanh chóng. Trong đ ó, vấn đề việc làm của người nông dân sau khi bị thuhồi chuyển đổi mục đích s ử dung đất nông nghiệp, nông dân rơi vào tình trạng thiếu việclàm hoặc thất nghiệp, mà ồ ạt kéo ra các đô thị lớn Hà Nôị, thành phố Hồ chí Minh, thànhphố Đà Năng làm thuê rất lớn. Đây được coi là vấn đề bức xúc nhất. Những năm qua, công tác giải quyết việc làm cho lực lượng lao động thất nghiệpthuộc khu vực nông nghiệp và nông thôn chưa được các cấp, các ngành chức năng quantâm đúng mức. Tỉ lệ nông dân và con em của họ vào làm việc ở các doanh nghiệp trong cáckhu, điểm công nghiệp rất thấp, chỉ khoảng 15 - 20%. Tình trạng thất nghiệp trong nôngthôn đang trở nên phổ biến và là vấn đề xã hội bức xúc cần được quan tâm giải quyết, nếukhông sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị. 3 / Phân hoá giàu - nghèo, bất bình đẳng xã hội ngày càng gia tăng. Chênh lệch về lợiích giữa công nghiệp và nông nghiệp rất lớn, dẫn đến chênh lệch thu nhập và mức sốnggiữa dân cư nông thôn với thành thị đang doãng ra khá mạnh. Nếu như trong thời kỳ baocấp, chênh lệch lợi ích giữa công nghiệp và nông nghiệp, chênh lệc về thu nhập giữa nôngthôn và thành thị không đáng kể, hầu như chưa có sự phân hoá giàu nghèo, thì khi chuyểnsang cơ chế t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trongthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Các nước chậm phát triển như nước ta, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH)nông nghiệp, nông thôn luôn luôn chiếm vị trí quan trọng trong qu á trình phát triển. Chỉ cóHĐH nông nghiệp, nông thôn, mới tạo tiền đề vững chắc để th ực hiện thắng lợi sự nghiệpHĐH đất nước. Trên cơ sở tính quy luật đó, Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006)xác định: Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Đến nay, việc thực hiện đường lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã đạt được những thành tựu đáng kể,tạo sự chuyển biến tích cực phát triển kinh tế nông thôn, đồng thời kéo theo nhiều đổi thayở các lĩnh vực khác của đời sống xã hội nông thôn. Tuy nhiên, cũng từ đó, nhiều vấn đềkinh tế, xã hội bức xúc nảy sinh, thể hiện sự bất cập, hạn chế của quá trình thực hiệnCNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn, từ chủ trương, chính sách, mối quan hệ lợi ích giữacông nghiệp, với nông nghiệp, giữa thành thị với nông thôn, cũng như sự vươn lên của bảnthân nông dân. Nó đã nảy sinh những vấn đề kinh tế, xã hội và diễn biến rất phức tập, màđòi hỏi phải được nhận thức rõ tình hình, nguyên nhân của thực trạng ấy, từ đó xác địnhgiải pháp khắc phục, nếu không sẽ có nguy cơ mất ổn định chính trị không thể lường trướcđược. Cụ thể là: 1 / Kinh tế nông thôn phát triểnn còn rất chậm. Thực hiện CNH về cơ bản chưa thúcđẩy mạnh nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng hiện đại. Thực tế, kinh tế nôngthôn Việt Nam trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng hiệnđại rất chậm chạp. CNH đã góp phần đô thị hoá nông thôn nhiều hơn là hiện đại hoá nôngnghiệp. Một số năm gần đây, Chính phủ đã tăng ngân sách đầu tư phát triển nông thôn nhưđầu tư để giảm nhẹ thiên tai, đầu tư khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư xoáđói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao mức hưởng thụ dịch vụ giao thông, truyền hình, ytế, giáo dục, nước sinh hoạt.... Song, nhìn chung tỷ trọng đầu tư còn thấp so với tổng đầu tư xã hội. Điều đó dẫn đếncơ sở hạ tầng nông thôn còn ở mức thấp kém, khoa học & công nghệ (KH & CN) chậmphát triển. Mặc dù, Chính phủ khuyến khích sự hợp tác giữa “bốn nhà” trong quá trình pháttriển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá hiện đại, nhưng trên thực tế, sự hợp tác này vẫnchưa có hiệu quả. Trong khoảng 15 năm gần đây, một số thành tựu công nghệ sinh học đãđược ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, song còn hạn chế về quy mô, mức độ. Do vậy,chưa thực sự nâng cao năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệptrên thị trường; việc cơ giới hoá cũng được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp, nhưng laođộng thủ công vẫn phổ biến và chiếm khoảng 70%. 2 / Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ngày càng nghiêm trọng, hiện tượng ly nôngra các trung tâm đô thị kiếm sống rất lớn. Do phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, đẩymạnh CNH, HĐH và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, việc xây dựng các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu đô thị... nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển là một thực tếkhách quan. Tuy nhiên, quá trình CNH, HĐH đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề kinhtế, xã hội rất bức xúc ở các địa phương, nhất là ở những địa phương có tốc độ CNH và đôthị hoá diễn ra nhanh chóng. Trong đ ó, vấn đề việc làm của người nông dân sau khi bị thuhồi chuyển đổi mục đích s ử dung đất nông nghiệp, nông dân rơi vào tình trạng thiếu việclàm hoặc thất nghiệp, mà ồ ạt kéo ra các đô thị lớn Hà Nôị, thành phố Hồ chí Minh, thànhphố Đà Năng làm thuê rất lớn. Đây được coi là vấn đề bức xúc nhất. Những năm qua, công tác giải quyết việc làm cho lực lượng lao động thất nghiệpthuộc khu vực nông nghiệp và nông thôn chưa được các cấp, các ngành chức năng quantâm đúng mức. Tỉ lệ nông dân và con em của họ vào làm việc ở các doanh nghiệp trong cáckhu, điểm công nghiệp rất thấp, chỉ khoảng 15 - 20%. Tình trạng thất nghiệp trong nôngthôn đang trở nên phổ biến và là vấn đề xã hội bức xúc cần được quan tâm giải quyết, nếukhông sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị. 3 / Phân hoá giàu - nghèo, bất bình đẳng xã hội ngày càng gia tăng. Chênh lệch về lợiích giữa công nghiệp và nông nghiệp rất lớn, dẫn đến chênh lệch thu nhập và mức sốnggiữa dân cư nông thôn với thành thị đang doãng ra khá mạnh. Nếu như trong thời kỳ baocấp, chênh lệch lợi ích giữa công nghiệp và nông nghiệp, chênh lệc về thu nhập giữa nôngthôn và thành thị không đáng kể, hầu như chưa có sự phân hoá giàu nghèo, thì khi chuyểnsang cơ chế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông thôn việt nam công nghiệp hoá nông nghiệp hiện đại hoá nông nghiệp luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0