Danh mục

LUẬN VĂN: Những vấn đề lý luận thực tiễn về đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực hiện cải cách tư pháp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 759.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung quan trọng và căn bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Đảng ta lãnh đạo từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, trong đó Đảng lãnh đạo xây dựng hoàn thiện, Nhà nước là trung tâm. Đảng đã lãnh đạo nhà nước một cách toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề lý luận thực tiễn về đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực hiện cải cách tư pháp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay LUẬN VĂN:Những vấn đề lý luận thực tiễn về đổi mớisự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Namtrong thực hiện cải cách tư pháp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nộidung quan trọng và căn bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiệnnay. Đảng ta lãnh đạo từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chínhtrị, trong đó Đảng lãnh đạo xây dựng hoàn thiện, Nhà nước là trung tâm. Đảng đã lãnhđạo nhà nước một cách toàn diện cả tổ chức và hoạt động của các cơ quan lập pháp,hành pháp và tư pháp. Từ thực tiễn đổi mới, Đảng và Nhà nước ta càng tích luỹ thêmnhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý như dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội X củaĐảng đã tổng kết: Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức vàcách làm phù hợp... Từ hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt độngcụ thể trong từng bộ phận của hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị xây dựng và từng bướchoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Cầnkhẳng định tư duy chính trị pháp lý của Đảng đã ở một tầm cao mới phù hợp với yêucầu, đòi hỏi cấp thiết của việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam hiện nay. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của BộChính trị (khoá IX) về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namđến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng02 năm 2005 của Bộ Chính trị (khoá IX) về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020đã ra đời trong bối cảnh nêu trên. Để đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị nêu trên, Ban Chỉ đạocải cách tư pháp (thuộc Ban Chấp hành Trung ương) do đồng chí Nguyễn Minh Triết,Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam làm trưởng ban đã xác địnhChương trình trọng tâm của công tác tư pháp từ nay đến năm 2008 (số 6-CTr/CCTPngày 19/9/2007). Cụ thể hơn sự lãnh đạo của Đảng về cải cách tư pháp, Bộ Chính trịBCHTW đã ra chỉ thị về sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luậttrong công tác điều tra, xử lý các vụ án và công tác bảo vệ Đảng (số 15-CT/TW ngày07/7/2007). Cải cách tư pháp đang được triển khai cả bề rộng và chiều sâu, cả về tổ chức vàphương thức hoạt động của các cơ quan tư pháp từ Trung ương tới địa phương. Đây làmột quá trình, phải được tiến hành từng bước dưới sự lãnh đạo của Đảng (các cấp uỷĐảng từ Trung ương đến địa phương). Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Đảng ta phải đổi mới phương thức lãnhđạo, nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng. Đảng lãnh đạo cải cách tư pháp khôngngoài phương hướng trên. Như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trungương khoá X nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đốivới hoạt động của hệ thống chính trị ở địa phương. Thành lập ban cán sự Đảng: Uỷ bannhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân [10, tr.134]. Vì thế khâu mấu chốt cần tập trung hiện nay là đổi mới phương thức lãnh đạocủa Đảng đối với Nhà nước nói chung và đối với các cơ quan tư pháp ở cấp Trung ươngvà ở địa phương nói riêng. Chế độ chính trị nước ta được vận hành theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nướcquản lý và nhân dân làm chủ... Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền. Chínhvì vậy, trong định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005, Bộ Chính trị chỉ rõ: Xây dựng và hoàn thiện phápluật về tổ chức và hoạt động của các thiết chế trong hệ thống chính trị phù hợp với yêucầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân. Đổi mới và không ngừng hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng, bảođảm hoạt động của Đảng phù hợp với Hiến pháp và pháp luật, tăng cường vai trò lãnhđạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội.... Như vậy, vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước đangđặt ra yêu cầu đòi hỏi công tác lý luận về xây dựng Đảng cầm quyền và lý luận nhànước pháp luật. Về việc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và việc tổ chứchoạt động của Nhà nước nói chung và đổi mới tổ chức hoạt động của các cơ quan tư phápphải chịu sự lãnh đạo của Đảng. Mối quan hệ giữa các cơ quan của Đảng với các cơ quan nhà nước đã được quyđịnh ở tầm Hiến pháp: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp côngnhân, lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội... Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật (điều 4 Hiến pháp năm1992). Đảng lãnh đạo các cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: