LUẬN VĂN: Những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng LUẬN VĂN:Những vấn đề lý luận về mối quanhệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Lời Mở đầu Trong khu vực châu á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nước cóđược nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàn diệnvà ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuấttạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quanhệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xã hội được khái quátthành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ởnước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phầnkinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quáđộ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừamang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấukinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt rađòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏicủa cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi củacơ sở hạ tầng. Phần INhững vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình tháikinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan hệsản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội mới. Trongđó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối các quan hệsản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế- xã hội. Bới vậy, cơsở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trongxã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng cóvai trò nhất định. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệnội tại của kiến trúc thượng tầng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất. Bởivì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối mọi bộ phậnkhác của kiến trúc thượng tầng và các bộ phận này phải phục ting nó. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thượng tầng. Cơsở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó ra sao, giai cấp đạidiện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo đức, triết họcv..v.. và quan hệ của các thể chế tương ứng với các thiết chế ấy cũng như vậy. Cơ sởhạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượng tầng, cơ sởhạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong một hìnhthái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũngbiến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Khi cơsở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sởhạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnh quanliêu Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệuquả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hìnhthái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranh chónglại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tínhđộc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt sau: -Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố và hoànthiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng LUẬN VĂN:Những vấn đề lý luận về mối quanhệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Lời Mở đầu Trong khu vực châu á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nước cóđược nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàn diệnvà ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuấttạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quanhệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xã hội được khái quátthành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ởnước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phầnkinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quáđộ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừamang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấukinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt rađòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏicủa cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi củacơ sở hạ tầng. Phần INhững vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình tháikinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan hệsản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội mới. Trongđó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối các quan hệsản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế- xã hội. Bới vậy, cơsở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trongxã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng cóvai trò nhất định. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệnội tại của kiến trúc thượng tầng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất. Bởivì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối mọi bộ phậnkhác của kiến trúc thượng tầng và các bộ phận này phải phục ting nó. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thượng tầng. Cơsở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó ra sao, giai cấp đạidiện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo đức, triết họcv..v.. và quan hệ của các thể chế tương ứng với các thiết chế ấy cũng như vậy. Cơ sởhạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượng tầng, cơ sởhạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong một hìnhthái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũngbiến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Khi cơsở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sởhạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnh quanliêu Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệuquả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hìnhthái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranh chónglại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tínhđộc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt sau: -Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố và hoànthiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến trúc thượng tầng cơ sở hạ tầng quan hệ biện chứng kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 211 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 209 0 0