![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượng sản xuất phát triển. Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất- kỹ thuật phù hợp với chủ nghĩa xã hội. Quá trình xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ấy ở nước ta chính là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.Nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa LUẬN VĂN:Nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóaA_Đặt vấn đề: Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà xuất phát từmột nước nông nghiệp lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượngsản xuất phát triển. Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất- kỹ thuật phù hợp với chủnghĩa xã hội. Quá trình xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ấy ở nước ta chính là quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Nội dung c hủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được xác định và kháiquát: “Phát triển nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụquan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội đồng thời tăng tốc độ và tỷtrọng của công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ theo hướng huy động triệt để các khảnăng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; đẩy mạnh thăm dò, khai thác chế biếndầu khí và một số loại khoáng sản, phát triển có chọn lựa một số ngành trong côngnghiệp tư liệu sản xuất khác và các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên pháttriển điện giao thông, thủy lợi và thông tin liên lạc”. Đó chính là con đường tạo ra lực lượng sản xuất mới nhằm khai thác và pháthuy tốt nhất các nguồn lực bên trong và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường cơsở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng là một bước củng cố và hoànthiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng pháttriển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao. Chính vì vậy, thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinhtế quốc dân là nhân tố quyết đ ịnh sự thắng lợi của con đ ường xã hội chủ nghĩa màĐảng và nhân dân đã lựa chọn. Do đó, trư ớc hết phải hiểu rõ và nắm vững nội dung cụthể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là hết sức cần thiết, để chúng ta có những b ướcđi đúng đắn, góp phần nào có thể được vào sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệđất nước. Bởi vậy, nghiên cứu nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi sinh viên chúng ta, và có thể coi đó là hànhtrang cùng với những kiến thức đã được giảng dạy để bước vào cuộc sống.B_ Nội dung: 1. Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa: 1.1Khái niệm Công nghiệp hóa: Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụng vàođiều kiện cụ thể của Việt Nam,Hội nghị lần thứ VII ban chấp hành TW Đảng khóa VIIđã đ ưa ra quan niệm mới về CNH,HĐH và đây cũng chính là quan niệm đ ược sử dụngmột cách phổ biến ở nước ta hiện nay.Theo tư tưởng này,công nghiệp hóa,hiện đạihóa(CNH,HĐH) là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất,kinhdoanh,d ịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sửdụng một cách phổ biến sức lao cùng với công nghệ,ph ương tiện và phương pháp tiêntiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạora năng suất xã hội cao. 1.2 Những quan điểm mới về CNH: 1.2.1Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,đaphương hóa,đa dạng hóa quan hệ đối ngoại: Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồnlực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở ,hội nhập với khu vực và thế giới, hướngmạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước cóhiệu quả. Công nghiệp hóa,hiện đại hóa theo quan đ iểm trên mới bảo đảm kết hợptăng trưởng kinh tế với bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ của đất nước, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại và phù hợp với đặc điểm của thời đại,phù hợp vớixu hướng quốc tế hóa,khu vực hóa kinh tế; khai thác những ưu thế về vốn, công nghệ,thị trường.. của thế giới và đẩy nhanh sự tăng trư ởng của kinh tế và hiện đại hóa đấtnước. 1.2.2 Công nghiệp hóa,hiện đại hóa là sự nghiệp toàn dân, của mọi thànhphần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Quan điểm này xuất phát từ nguyên lý: “Cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng”. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp cách mạng trọng đại của nhân dânta,đất nước ta, nhằm mục đích “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Vìvậy, nó không phải là công việc riêng của một bộ phận,một giai cấp mà là sự nghiệpcủa toàn dân, do nhân dân thực hiện. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải huyđộng cao độ sức mạnh của toàn dân về mọi mặt : sức lao động, tiền vốn, trí tuệ, tàinăng,kinh nghiệm, kỹ thuật.. Cũng như các sự nghiệp cách mạng khác, nhân dân làngười quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa LUẬN VĂN:Nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóaA_Đặt vấn đề: Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà xuất phát từmột nước nông nghiệp lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượngsản xuất phát triển. Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất- kỹ thuật phù hợp với chủnghĩa xã hội. Quá trình xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ấy ở nước ta chính là quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Nội dung c hủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được xác định và kháiquát: “Phát triển nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụquan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội đồng thời tăng tốc độ và tỷtrọng của công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ theo hướng huy động triệt để các khảnăng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; đẩy mạnh thăm dò, khai thác chế biếndầu khí và một số loại khoáng sản, phát triển có chọn lựa một số ngành trong côngnghiệp tư liệu sản xuất khác và các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên pháttriển điện giao thông, thủy lợi và thông tin liên lạc”. Đó chính là con đường tạo ra lực lượng sản xuất mới nhằm khai thác và pháthuy tốt nhất các nguồn lực bên trong và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường cơsở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng là một bước củng cố và hoànthiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng pháttriển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao. Chính vì vậy, thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinhtế quốc dân là nhân tố quyết đ ịnh sự thắng lợi của con đ ường xã hội chủ nghĩa màĐảng và nhân dân đã lựa chọn. Do đó, trư ớc hết phải hiểu rõ và nắm vững nội dung cụthể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là hết sức cần thiết, để chúng ta có những b ướcđi đúng đắn, góp phần nào có thể được vào sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệđất nước. Bởi vậy, nghiên cứu nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi sinh viên chúng ta, và có thể coi đó là hànhtrang cùng với những kiến thức đã được giảng dạy để bước vào cuộc sống.B_ Nội dung: 1. Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa: 1.1Khái niệm Công nghiệp hóa: Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụng vàođiều kiện cụ thể của Việt Nam,Hội nghị lần thứ VII ban chấp hành TW Đảng khóa VIIđã đ ưa ra quan niệm mới về CNH,HĐH và đây cũng chính là quan niệm đ ược sử dụngmột cách phổ biến ở nước ta hiện nay.Theo tư tưởng này,công nghiệp hóa,hiện đạihóa(CNH,HĐH) là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất,kinhdoanh,d ịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sửdụng một cách phổ biến sức lao cùng với công nghệ,ph ương tiện và phương pháp tiêntiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạora năng suất xã hội cao. 1.2 Những quan điểm mới về CNH: 1.2.1Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,đaphương hóa,đa dạng hóa quan hệ đối ngoại: Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồnlực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở ,hội nhập với khu vực và thế giới, hướngmạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước cóhiệu quả. Công nghiệp hóa,hiện đại hóa theo quan đ iểm trên mới bảo đảm kết hợptăng trưởng kinh tế với bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ của đất nước, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại và phù hợp với đặc điểm của thời đại,phù hợp vớixu hướng quốc tế hóa,khu vực hóa kinh tế; khai thác những ưu thế về vốn, công nghệ,thị trường.. của thế giới và đẩy nhanh sự tăng trư ởng của kinh tế và hiện đại hóa đấtnước. 1.2.2 Công nghiệp hóa,hiện đại hóa là sự nghiệp toàn dân, của mọi thànhphần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Quan điểm này xuất phát từ nguyên lý: “Cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng”. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp cách mạng trọng đại của nhân dânta,đất nước ta, nhằm mục đích “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Vìvậy, nó không phải là công việc riêng của một bộ phận,một giai cấp mà là sự nghiệpcủa toàn dân, do nhân dân thực hiện. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải huyđộng cao độ sức mạnh của toàn dân về mọi mặt : sức lao động, tiền vốn, trí tuệ, tàinăng,kinh nghiệm, kỹ thuật.. Cũng như các sự nghiệp cách mạng khác, nhân dân làngười quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hóa kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0