Danh mục

Luận văn: Nội dung, phương pháp lập Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn: Nội dung, phương pháp lập Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp gồm 3 phần: Lý luận chung về Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, thực trạng và đánh giá việc lập và trình bày BCĐKT và BCKQKD ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nội dung, phương pháp lập Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp LUẬN VĂN:Nội dung, phương pháp lập Bảng cânđối kế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp Lời nói đầu Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp Nhà nước nói chung cũng như các doanh nghiệptư nhân nói riêng đang đứng trước nhiều vấn đề bức xúc. Một trong những vấn đề nổilên hàng đầu hiện nay đối với các doanh nghiệp này là làm thế nào để có thể sử dụngvốn một cách hiệu quả nhất. Việc phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tàichính doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá tình hình sử dụng vốn của mìnhtừ đó đưa ra các quyết định kinh tế thích hợp nhằm sử dụng một cách tiết kiệm vàhiệu quả vốn, ngoài ra còn giúp các đối tượng quan tâm khác có cơ sở để lựa chọncác quyết định tối ưu cho mình. Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của công táckế toán, đặc biệt là hai báo cáo Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh,cung cấp hầu hết các thông tinh kế toán của một doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thểcoi hai báo cáo này là một bức tranh tương đối toàn diện về tình hình tài chính, khảnăng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do đó, việctrình bày các báo cáo này một cách trung thực và khách quan sẽ là điều kiện tiênquyết để có thể phân tích chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhận thứcđược tầm quan trọng của vấn đề này, nhờ sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn HàTường Vy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Nội dung, phương pháp lập Bảng cân đốikế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp” nội dung chính như sau:Phần I:Lý luận chung về Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh.Phần II: Thực trạng về việc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quảkinh doanh của Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.Phần III:Nhận xét, đánh giá việc lập và trình bày BCĐKT và BCKQKD ở Công ty Vật tư -Vận tải - Xi măng. Phần I Lý luận chung về BCĐKT và BCKQKD I. Những vấn đề chung về BCTC tại các DN. 1. Bản chất của BCTC. Báo cáo tài chính ( BCTC ) phản ảnh một cách tổng hợp, toàn diện tình hình tàisản, nguồn vốn, nợ phải trả, tình hình và kết quả hoạt động SX kinh doanh của DNtrong một thời kỳ nhất định. BCTC gồm một hệ thống số liệu kinh tế được tổng hợp từ số liệu kế toán tổng hợpvà kế toán chi tiết trong các sổ kế toán và những thuyết minh cần thiết. 2. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của BCTC. 2.1. Mục đích. Mục đích của BCTC là cung cấp những thông tin về tình hình tài chính, kết quảkinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của DN thông qua BCĐKT,BCKQKD và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, để giúp cho người sử dụng có được nhữngthông tin chính xác và ra các quyết định kinh tế một cách kịp thời, hợp lý. 2.2.ý nghĩa. BCTC có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý của DN nói riêng và cótác dụng khác nhau đối với các đối tượng quan tâm đến số liệu kế toán của DN. - BCTC cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của DN giúp cho các cơquan quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước, các cơ quan chủ quản có thể kiểm trađược và tổng hợp được thông tin kinh tế tài chính của các DN. - BCTC cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các nhà tài trợ, các bên tham gialiên doanh, các nhà cung cấp và các đối tượng khác, nắm được tiềm năng của DN,thực trạng tài chính của DN, khả năng thanh toán và khă năng sinh lời,..., của DN đểhọ có những quyết định trong quan hệ kinh tế với DN. - BCTC cung cấp thông tin về thực trạng tài chính của DN, tình hình và kết quảkinh doanh của DN, là cơ sở số liệu để phân tích hoạt động kinh doanh, là cơ sở thamkhảo quan trọng để xây dựng kế hoạch SXKD và chiến lược phát triển của DN. Dựa vào số liệu trong BCTC các nhà quản trị DN đưa ra các quyết định, cácphương pháp để điều hành quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quảhơn. 2.3. Yêu cầu của BCTC. - Các chỉ tiêu trong BCTC phải đảm bảo nhất quán về nội dung và phương pháptính toán, nhằm có thể tổng hợp được số liệu và có thể so sánh được các chỉ tiêu. - Các BCTC phải được lập theo mẫu đơn giản, dễ lập, dễ hiểu và có thể kiểm trađối chiếu được. - Số liệu trong BCTC phải đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan, đúng thựctế và có độ tin cậy cao. - BCTC phải được lập và gửi kịp thời đúng hạn tới các cơ quan, tổ chức theo quyđịnh. Theo quy định hiện hành, các BCTC quý gửi chậm nhất là sau 15 ngày kể từngày kết thúc quý và BCTC năm gửi chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc niênđộ kế toán. Nơi nhận BCTC được quy định như sau: Thời hạn Nơi nhận báo cáoCác loại DN lập báo Cơ quan Cơ quan Cơ quan DN cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: