LUẬN VĂN: Nội dung và quá trình thực thi pháp luật hiện hành về trách nhiệm của Nhà nước
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.83 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc đổi mới hiện nay là tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; trong đó điều kiện đặt ra đối với một Nhà nước thực sự dân chủ là Nhà nước không thể đứng cao hơn và vận hành chỉ trong khuôn khổ của pháp luật dù rằng Nhà nước là chủ thể duy nhất trong xã hội ban hành pháp luật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nội dung và quá trình thực thi pháp luật hiện hành về trách nhiệm của Nhà nước LUẬN VĂN:Nội dung và quá trình thực thipháp luật hiện hành về trách nhiệm của Nhà nước MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộcđổi mới hiện nay là tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; trong đó điều kiện đặt ra đối với một Nhànước thực sự dân chủ là Nhà nước không thể đứng cao hơn và vận hành chỉ trong khuônkhổ của pháp luật dù rằng Nhà nước là chủ thể duy nhất trong xã hội ban hành pháp luật. Nhà nước với tư cách là một chủ thể công quyền duy nhất trong xã hội, được hìnhthành từ nhân dân và thực hiện quyền điều hành, quản lý xã hội trong đó có những nhiệmvụ bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khi những quyền và lợi íchhợp pháp này bị xâm phạm. Để có thể thực hiện được những nhiệm vụ này, Nhà nước phảithông qua các cơ quan đại diện cho mình ở các ngành, các cấp chính quyền mà cụ thể làthông qua việc thực thi công vụ của công chức nhà nước. Trong quá trình Nhà nước thựchiện các công việc thuộc thẩm quyền của mình thông qua hành vi của đội ngũ công chứcthì một điều tất yếu là có thể gây thiệt hại cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Ngoài việc gâythiệt hại trong quá trình thực thi công vụ, thực tiễn còn đặt ra nhiều tình huống cụ thể màtrong đó Nhà nước có thể trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức. Vấn đềđặt ra là nếu cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do nguyên nhân từ phía cá nhân, chủ thể khác thìđược cá nhân, tổ chức đó bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật, vậy nếu Nhànước gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì Nhà nước có phải chịu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại hay không hay Nhà nước được miễn trừ trách nhiệm? Thực tiễn Việt Nam hiệnnay đã có các văn bản quy phạm pháp luật quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hạicủa Nhà nước: cụ thể là các quy định trong Bộ luật Dân sự 1995 và nay là Bộ luật Dân sự2005 quy định về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước (Điều 619 và Điều 620 Bộ luậtDân sự 2005 quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các cơ quan nhà nước trongtrường hợp cán bộ, công chức gây thiệt hại và trách nhiệm bồi th ường thiệt hại của các cơquan tiến hành tố tụng trong trường hợp người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tốtụng gây thiệt hại) và các văn bản dưới luật khác quy định về vấn đề này. Trong thời giangần đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH ngày17 tháng 3 năm 2003 (sau đây gọi tắt lả Nghị quyết số 388) về bồi thường thiệt hại chongười bị oan do người có thẩm quyền trong tố tụng hình sự gây ra. Như vậy, về mặt thựctiễn pháp lý, Việt Nam đã thừa nhận trách nhiệm của Nhà nước trong các trường hợp cụthể song về mặt thực thi các quy định của pháp luật thì không hiệu quả. Sự ra đời của Nghịquyết số 388 dù đã góp phần là cơ sở pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức có thể bảo vệquyền lợi của mình nhưng chưa đầy đủ, bao quát và toàn diện. Chính từ thực tiễn như vậy, việc nghiên cứu có hệ thống một số vấn đề lý luận cơbản, cũng như đánh giá một cách toàn diện nội dung và quá trình thực thi pháp luật hiệnhành về trách nhiệm của Nhà nước sẽ là cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hạicủa Nhà nước một cách toàn diện, đầy đủ, góp phần hoàn thiện pháp luật về trách nhiệmcủa Nhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu có một số chuyên đề nghiên cứu và bài viếtliên quan đến nội dung của đề tài như: - Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Lê Mai Anh: Những vấn đề cơ bản vềtrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự. Luận văn nàynghiên cứu nhiều vấn đề, trong đó có những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu củatác giả như: tiếp cận vấn đề trách nhiệm dân sự, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng và đặc điểm pháp lý. - Bài viết Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của TS PhùngTrung Tập - Trưởng bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật HàNội. Trong bài viết này có đề cập đến nhiều vấn đề trong đó có nội dung có tính chấttham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài của tác giả như: việc phân tích nhữnghành vi có lỗi trong một số loại trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (về cơ sở xác địnhlỗi, hình thức lỗi), hay khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cầnphải xác định yếu tố lỗi để có căn cứ quy trách nhiệm cho người có hành vi trái pháp luật. - Luận án Tiến sĩ của tác giả Lê Mai Anh: Bồi thường thiệt hại do người có thẩmquyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. Nội dung của Luận án đề cập đến nhiều vấnđề có tính tham khảo quan trọng cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu của tác giả như: đặcđiểm, nội dung, bản chất của trách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nội dung và quá trình thực thi pháp luật hiện hành về trách nhiệm của Nhà nước LUẬN VĂN:Nội dung và quá trình thực thipháp luật hiện hành về trách nhiệm của Nhà nước MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộcđổi mới hiện nay là tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; trong đó điều kiện đặt ra đối với một Nhànước thực sự dân chủ là Nhà nước không thể đứng cao hơn và vận hành chỉ trong khuônkhổ của pháp luật dù rằng Nhà nước là chủ thể duy nhất trong xã hội ban hành pháp luật. Nhà nước với tư cách là một chủ thể công quyền duy nhất trong xã hội, được hìnhthành từ nhân dân và thực hiện quyền điều hành, quản lý xã hội trong đó có những nhiệmvụ bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khi những quyền và lợi íchhợp pháp này bị xâm phạm. Để có thể thực hiện được những nhiệm vụ này, Nhà nước phảithông qua các cơ quan đại diện cho mình ở các ngành, các cấp chính quyền mà cụ thể làthông qua việc thực thi công vụ của công chức nhà nước. Trong quá trình Nhà nước thựchiện các công việc thuộc thẩm quyền của mình thông qua hành vi của đội ngũ công chứcthì một điều tất yếu là có thể gây thiệt hại cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Ngoài việc gâythiệt hại trong quá trình thực thi công vụ, thực tiễn còn đặt ra nhiều tình huống cụ thể màtrong đó Nhà nước có thể trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức. Vấn đềđặt ra là nếu cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do nguyên nhân từ phía cá nhân, chủ thể khác thìđược cá nhân, tổ chức đó bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật, vậy nếu Nhànước gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì Nhà nước có phải chịu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại hay không hay Nhà nước được miễn trừ trách nhiệm? Thực tiễn Việt Nam hiệnnay đã có các văn bản quy phạm pháp luật quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hạicủa Nhà nước: cụ thể là các quy định trong Bộ luật Dân sự 1995 và nay là Bộ luật Dân sự2005 quy định về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước (Điều 619 và Điều 620 Bộ luậtDân sự 2005 quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các cơ quan nhà nước trongtrường hợp cán bộ, công chức gây thiệt hại và trách nhiệm bồi th ường thiệt hại của các cơquan tiến hành tố tụng trong trường hợp người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tốtụng gây thiệt hại) và các văn bản dưới luật khác quy định về vấn đề này. Trong thời giangần đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH ngày17 tháng 3 năm 2003 (sau đây gọi tắt lả Nghị quyết số 388) về bồi thường thiệt hại chongười bị oan do người có thẩm quyền trong tố tụng hình sự gây ra. Như vậy, về mặt thựctiễn pháp lý, Việt Nam đã thừa nhận trách nhiệm của Nhà nước trong các trường hợp cụthể song về mặt thực thi các quy định của pháp luật thì không hiệu quả. Sự ra đời của Nghịquyết số 388 dù đã góp phần là cơ sở pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức có thể bảo vệquyền lợi của mình nhưng chưa đầy đủ, bao quát và toàn diện. Chính từ thực tiễn như vậy, việc nghiên cứu có hệ thống một số vấn đề lý luận cơbản, cũng như đánh giá một cách toàn diện nội dung và quá trình thực thi pháp luật hiệnhành về trách nhiệm của Nhà nước sẽ là cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hạicủa Nhà nước một cách toàn diện, đầy đủ, góp phần hoàn thiện pháp luật về trách nhiệmcủa Nhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu có một số chuyên đề nghiên cứu và bài viếtliên quan đến nội dung của đề tài như: - Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Lê Mai Anh: Những vấn đề cơ bản vềtrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự. Luận văn nàynghiên cứu nhiều vấn đề, trong đó có những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu củatác giả như: tiếp cận vấn đề trách nhiệm dân sự, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng và đặc điểm pháp lý. - Bài viết Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của TS PhùngTrung Tập - Trưởng bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật HàNội. Trong bài viết này có đề cập đến nhiều vấn đề trong đó có nội dung có tính chấttham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài của tác giả như: việc phân tích nhữnghành vi có lỗi trong một số loại trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (về cơ sở xác địnhlỗi, hình thức lỗi), hay khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cầnphải xác định yếu tố lỗi để có căn cứ quy trách nhiệm cho người có hành vi trái pháp luật. - Luận án Tiến sĩ của tác giả Lê Mai Anh: Bồi thường thiệt hại do người có thẩmquyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. Nội dung của Luận án đề cập đến nhiều vấnđề có tính tham khảo quan trọng cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu của tác giả như: đặcđiểm, nội dung, bản chất của trách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hiện pháp luật trách nhiệm nhà nước thực thi pháp luật cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănTài liệu liên quan:
-
112 trang 372 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0