Danh mục

LUẬN VĂN :PHÂN BỔ NỘI DUNG NGANG HÀNG DỰA TRÊN CẤU TRÚC MESH TRONG CÁC MẠNG TỰ HỢP DI ĐỘNG

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,500 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đa số các mạng ngang hàng được xây dựng cho mạng Internet với số lượng hàng triệu nút mạng, trong khi đó mạng tự động di hợp chỉ là tập hợp từ mười đến vài trăm nút. Các giao thức mạng ngang hàng thường hoạt động trên tầng ứng dụng , sử dụng đơn phát để phân bổ dữ liệu, và không quan tâm đến tính di động của các nút. Bên cạnh đó, các mạng tự hợp di động sử dụng các phiên truyền đa phát không tin cậy thông qua kênh truyền dùng chung, trong đó các nút...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN :PHÂN BỔ NỘI DUNG NGANG HÀNG DỰA TRÊN CẤU TRÚC MESH TRONG CÁC MẠNG TỰ HỢP DI ĐỘNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nguyễn Trung Duy PHÂN BỔ NỘI DUNG NGANG HÀNG DỰA TRÊNCẤU TRÚC MESH TRONG CÁC MẠNG TỰ HỢP DI ĐỘNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Mạng và Truyền thông máy tính HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nguyễn Trung Duy PHÂN BỔ NỘI DUNG NGANG HÀNG DỰA TRÊNCẤU TRÚC MESH TRONG CÁC MẠNG TỰ HỢP DI ĐỘNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Mạng và Truyền thông máy tính Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Đại Thọ HÀ NỘI - 2010 TÓM TẮT Đa số các mạng ngang hàng được xây dựng cho mạng Internet với số lượng hàngtriệu nút mạng, trong khi đó mạng tự động di hợp chỉ là tập hợp từ mười đến vài trămnút. Các giao thức mạng ngang hàng thường hoạt động trên tầng ứng dụng , sử dụngđơn phát để phân bổ dữ liệu, và không quan tâm đ ến tính di động của các nút. Bêncạnh đó, các mạng tự hợp di động sử dụng các phiên truyền đa phát không tin cậythông qua kênh truyền dùng chung, trong đó các nút di chuyển một cách tự do. Trong khóa luận n ày , chúng tôi đề xuất ý tưởng cải tiến giao thức P2MAN [1]nhằm giải quyết vấn đề phân bổ nội dung ngang hàng trong các m ạng tự hợp diđộng.Kết quả ban đầu cho thấy giao thức phân bổ nội dung sau khi được cải tiến hoạtđộng hiệu quả và ổn định h ơn trong môi trường di động khi số lượng các nút có dữliệu trong mạng tăng lên. LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới người hướng dẫn, thầy giáo, TS.Nguyễn Đại Thọ, Bộ môn Mạng và Truyền thông máy tính – người đ ã trực tiếp hướngdẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tiếp theo tôi xin chân thành cám ơn trường Đại Học Công Nghệ - Đại Học QuốcGia Hà Nội đ ã cho tôi một môi trư ờng thật tốt để học tập và rèn luyện bản thân trongsuốt bốn năm học tập tại trường. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đ ình và bạn b è tôi, những người đã luôn ủnghộ và khuyến khích tôi rất nhiều trong quá trình học tập. Họ là nguồn động viên vô tậncủa tôi trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Nguyễn Trung Duy MỤC LỤCChương 1 Mở đầu ........................................................................................... 1 1.1 Lý do kết hợp công nghệ mạng ngang hàng và mạng tự hợp di độ ng ................ 1 1.2 Mục đích của đ ề tài .......................................................................................... 1 1.3 Nguồ n gốc ý tưởng ........................................................................................... 2 1.4 Bố cục khóa luận .............................................................................................. 2Chương 2 Công nghệ mạng ngang hàng........................................................... 4 2.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 4 2.2 Nguyên tắc tổ chức ........................................................................................... 5 2.2.1 Lớp xếp chồng cơ bản................................................................................ 5 2.2.2 Lớp phần mềm trung gian ................................ ................................ .......... 6 2.2.3 Lớp ứng d ụng ................................ ................................ ............................ 6 2.3 So sánh mô hình mạng ngang hàng và mô hình máy khách – máy chủ .............. 6 2.4 Các ứng dụ ng mạng ngang hàng ...................................................................... 7 2.4.1 Thông tin ................................................................................................... 7 2.4.2 File ............................................................................................................ 8 2.4.3 Băng thông ................................ .............................................................. 10 2.4.4 Không gian lưu giữ .................................................................................. 10 2.4.5 Chu trình xử lý ............................................................................................ 11Chương 3 Các m ạng tự hợp di động............................................................... 12 3.1 Giới thiệu chung ............................................................................................. 12 3.2 Khái niệm mạng tự hợp di độ ng ..................................................................... 12 3.3 Đặc điểm của mạng tự hợp di độ ng ................................................................ 13 3.4 Định tuyến trong mạng tự hợp di độ ng ........................................................... 14 3.4.1 Phát tràn ................................................................................................. 14 3.4.2 Kỹ thu ật phát tràn hiệu qu ả ...................................................................... 15 3.4.3 Định tuyến đơn phát ................................................................................ 15 3.4.4 Định tuyến đa phát ................................................................................... 18Chương 4:Giao thức phân bổ nộ i dung ngang hàng trong các m ạng tự hợp di độngP2MAN………………………………………………………………………..23 4.1 Giới thiệu chung ............................................................................................. 23 4.2 Giao thức đa phát PUMA ................ ...

Tài liệu được xem nhiều: