Danh mục

LUẬN VĂN: phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà nước và chức năng kinh doanh

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, thì việc xảy ra những khuyết tật của nó là điều không thể tránh khỏi. Do đó cần phải có sự quản lý vĩ mô của Nhà n ước để hạn chế những khuyết tật này. Nhưng nhiều khi Nhà nước lại thực hiện một cách quá lỏng lẻo chức năng quản lý của mình và nhiều khi nhà n ước lại can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính sự trùng chéo này làm cho cả hoạt động quản lý về kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà nước và chức năng kinh doanh LUẬN VĂN: phân định chức năng quản lý vềkinh tế của Nhà nước và chức năng kinh doanh Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, thì việc xảy ranhững khuyết tật của nó là điều không thể tránh khỏi. Do đó cần phảicó sự quản lý vĩ mô của Nhà n ước để hạn chế những khuyết tật này.Nhưng nhiều khi Nhà nước lại thực hiện một cách quá lỏng lẻo chứcnăng quản lý của mình và nhiều khi nhà n ước lại can thiệp quá sâuvào công việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính sự trùng chéonày làm cho cả hoạt động quản lý về kinh tế của Nhà n ước và hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trở nên kém hiệu quả gây ách tắcvà lãng phí. Vấn đề được đặt ra cần phải làm rõ chức n ăng quản lý vềkinh tế và chức năng kinh doanh hay không, gi ới hạn của công tácquản lý về kinh tế của nhà n ước như thế nào và giới hạn chức n ăngkinh doanh là ở đâu. Có hai quan đi ểm về việc phân định chức năngquản lý về kinh tế của nhà n ước và chức năng kinh doanh. ý kiến thứ nhất: Cần phải phân biệt triệt để hai chức năng, táchhẳn công tác quản lý nhà n ước với công tác kinh doanh. Tạo môitrường tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp. Nhà n ước chỉ địnhhướng, kiểm tra kiểm soát công việc kinh doanh nếu sai pháp luật. ýkiến này phù hợp với xu thế thời đại, hợp với hoàn cảnh Việt Nam. ý kiến thứ hai: Cho rằng không nên phân biệt tách bạch hai chứcnăng này, vì nếu tách ra thì nhà n ước xã hội chủ nghĩa không khác gìnhà nước tư bản chỉ có mỗi nhiệm vụ “cai trị”, còn các doanh nghiệpkhác nào độc lập như các nhà tư b ản. Phần I Những lý luận chung về việc cần phải phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà nước và chức năng kinh doanh Qua điều tra khảo sát, trao đổi ý kiến với các nhà kinh doanh vàcác nhà hoạt động quản lý vĩ mô của nhà n ước thì có hai xu hướngquan điểm nổi lên. Một là ở tầm vi mô thì các nhà doanh nghiệp chorằng nhà nước quản lý vĩ mô về kinh tế nhiều khi ch ưa thực hiện đúngchức năng quản lý, chưa tạo ra được môi trường thuận lợi cho côngviệc kinh doanh của doanh nghiệp, gây ách tắc khó kh ăn cho hoạtđộng sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Hai là tầm vĩ mô thìcác nhà hoạch định lại cho rằng doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thualỗ là do doanh nghiệp không thích ứng kịp thời không sáng tạo, nhiều khi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp vượt quá tầm kiểm soát của các cơ quan nhà nước.Vậy thực trạng mối quan hệ giữa vĩ mô và vi mô hiện nay như thế nào? Làm thế nào đểgiải quyết vấn đề này. Trong thực tế sai lầm tr ước đây mà chúng ta đang kh ắc phục là ởchỗ không vận dụng đúng đắn các quy luật khá ch quan nên t ạo ra cơsở của sở hữu công cộng tràn lan, kém hiệu quả. Chúng ta đã trộn lẫngiữa chức năng quản lý của nhà nước về kinh tế với chức n ăng sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiều khi nhà n ước ôm đồm làmcả chức năng kinh doanh trong doanh nghiệp, nhà nước trở thành bàđỡ đầu cho các doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp thì dựa dẫm vàonhà nước, tìm mọi cách để che dấu việc làm ăn thua lỗ của mình đểduy trì doanh nghi ệp mà móc kinh phí của nhà n ước hay nói cáchkhác là doanh nghi ệp chưa thực hiện đúng chức năng kinh doanh c ủamình. Cái chính ở đây là chúng ta đ ã không xác lập rõ phạm vi của sựquản lý nhà nước về kinh tế và phạm vi sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, không xác lập rõ quyền tự do kinh doanh của doanhnghiệp. Chính sự quản lý yếu kém của nhà nước đã tạo cơ hội pháttriển cho nhiều hiện t ượng tiêu cực trong xã hội nh ư buôn lậu đầu cơtham nhũng, xâm phạm tài sản và vốn nhà n ước. . . Điều này đã làmcho nền kinh tế của chúng ta không phát triển lên được, gây thiệt hạitới lợi ích chung của nhà nước và của nhân dân, làm rối loạn hoạtđộng kinh tế và xã hội. Sau khi chúng ta chuy ển sang cơ chế thị trường nhiều thành phầnthì nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững trên th ương trường do đólâm vào tình tr ạng phá sản. Nh ưng cũng có rất nhiều doanh nghiệp đãtỏ ra được thế mạnh của mình, biết chuyển h ướng đi đúng đắn, sángtạo cho kinh doanh, tự do kinh doanh trong khuôn khổ nhà n ước chophép và đã tạo cho mình một tiềm lực và chỗ đứng của mình trong xãhội. Như vậy qua xem xét thực tế ta thấy mấu chốt của vấn đề nhìnnhận doanh nghiệp nh ư thế nào để từ đó có những chính sách thíchhợp với nó để tạo cho nó thế phát triển. Chúng ta đều phải thừa nhậnrằng doanh nghiệp là n ơi tạo ra của cải cho xã hội, xã hội có giàu haykhông là nhờ doanh nghiệp có phát triển hay không. Thừa nhận đó đòihỏi chúng ta phải giải quyết những vấn đề cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Phần IIPhân biệt chức năng quản lý của nhà nước về kinh tế và chức năng kinh doanh Liên tiếp các đại hội Đảng toàn quốc quốc khóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: