![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.32 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiên Giang (KG) là một tỉnh trọng điểm lúa của đồng bằng sông Cửu Long. Cùng với cả nước trong công cuộc đổi mới, những năm gần đây tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có nhiều thay đổi cơ bản. Trong nông nghiệp, nông thôn mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội đã được phát huy mạnh mẽ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung và nông dân nói riêng đã được cải thiện một bước quan trọng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN: Phân hóa giàu nghèo của các hộnông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiên Giang (KG) là một tỉnh trọng điểm lúa của đồng bằng sông Cửu Long. Cùngvới cả nước trong công cuộc đổi mới, những năm gần đây tình hình kinh tế - xã hội củatỉnh đã có nhiều thay đổi cơ bản. Trong nông nghiệp, nông thôn mọi nguồn lực phát triểnkinh tế - xã hội đã được phát huy mạnh mẽ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânnói chung và nông dân nói riêng đã được cải thiện một bước quan trọng. Tổng sản phẩm trênđịa bàn tỉnh trong 5 năm trở lại đây liên tục tăng trưởng khá. Nông nghiệp có sự phát triểnnhảy vọt, nhiều cơ sở vật chất hạ tầng trong nông nghiệp được xây dựng, an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế xã hội, trên địa bàn tỉnhKG đã và đang xuất hiện những hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội. Đáng chú ý làhiện tượng phân hóa giàu nghèo đang có chiều hướng gia tăng tới mức độ có thể xem làtrầm trọng. Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng bộ tỉnh KG đã nhận định: Phân hóagiàu nghèo trong xã hội... có chiều hướng phát triển [33, 36]. Phân hóa giàu nghèo(PHGN) trong xã hội nói chung và trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng đang là mộthiện thực khách quan tác động đến mọi mặt của sản xuất và đời sống của hộ nông dân(HND). Hiện tượng nghèo đói, lạc hậu, thấp kém như là người bạn đường đối với một bộphận HND trên các địa bàn của tỉnh. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phươngcàng mạnh mẽ thì dường như sự PHGN ngày càng sâu sắc thêm, nhất là trong nôngnghiệp, nông thôn và đối với HND. Thực tế này đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyếtmới có thể phát triển xã hội theo mục tiêu: Thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ và văn minh; tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội mà Đảng ta đã đề ra. Không thể xem thường sự phân hóa giàu nghèo, nhất là khi nóđang ảnh hưởng tới quá trình phát triển nhanh và bền vững của xã hội. Từ nhận thức đó,Đảng bộ tỉnh đã vạch ra phương hướng quyết tâm của tỉnh là: Bằng nhiều biện phápđồng bộ tích cực hạn chế phân hóa giàu nghèo [33, 59]. Để góp phần vào thực hiện mục tiêu trên, đề tài: Phân hóa giàu nghèo của cáchộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp là đề tài có ý nghĩa cấp thiếtcả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề giàu nghèo và phân hóa giàu nghèo là đề tài đã có nhiều tác giả đề cập từnhiều góc độ. Tiêu biểu là một số công trình sau đây: Khuynh hướng phân hóa HND trong phát triển sản xuất hàng hóa, Nguyễn XuânKhoát (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Một số giải pháp giải quyếtmâu thuẫn nảy sinh giữa việc phát triển nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường với sựphân hóa giàu nghèo, Nguyễn Huy Oánh;... Vấn đề phân tầng xã hội - một xu thế tất yếucủa Việt Nam, Đỗ Nguyên Phương...(Đề tài KX 07-05); Phân hóa giàu nghèo trong nềnkinh tế thị trường ở Nhật Bản từ 1945 lại nay, Dương Phú Hiệp, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 1999; Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia khu vực châu á - Thái bìnhDương, Dương Phú Hiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Kinh tế thị trường và sựphân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Lê DuPhong - Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.... Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhưng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đếnnay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ khoa học kinh tếchính trị. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phân hóa giàu nghèo của các HND trong nềnkinh tế thị trường (KTTT). Từ đó phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo của cácHND ở tỉnh KG hiện nay nhằm đề xuất các giải pháp để hạn chế sự phân hóa này. Nhiệm vụ của đề tài này được cụ thể hóa như sau: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề phân hóa giàu nghèo của các HNDvới tư cách là những đơn vị sản xuất tự chủ trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Phân tích thực trạng và chỉ rõ nguyên nhân của sự phân hóa giàu nghèo của cácHND trên các địa bàn của tỉnh KG. Đề xuất quan điểm, phương hướng và các giải pháp để giải quyết vấn đề phânhóa giàu nghèo đối với các HND KG. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu là các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sảnxuất của các HND trong nền KTTT. Những quan hệ này là nguyên nhân dẫn tới sự phânhóa, do đó giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo, thực chất là điều chỉnh các quan hệkinh tế để phát triển lực lượng sản xuất của HND nghèo. Luận văn đi sâu phân tích cácHND nghèo đói, từ đó, đề ra phương hướng và giải pháp về vấn đề này. Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề phân hóa giàu nghèo được tiếp cận từ góc độ kinh tế - chính trị. Về thờigian, luận văn nghiên cứu sự phân hóa chủ yếu từ khi thực hiện Nghị quyết 10 của BộChính trị, khi HND trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong nền sản xuất hàng hóa (từ 1990đến nay). 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, trên cơ sở phương phápduy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử; trong quá trình nghiên cứu, luận văncòn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như thống kê điều tra xã hội học, lập bảng biểu,so sánh, phân tích, tổng hợp v.v... 6. Những đóng góp của luận văn Luận văn hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn của sự phân hóa giàunghèo của các HND, phân tích thực trạng PHGN HND trên địa bàn tỉnh KG từ khichuyển sang cơ chế thị trường và chỉ rõ các nguyên nhân đã dẫn tới sự phân hóa đó; trênc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN: Phân hóa giàu nghèo của các hộnông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiên Giang (KG) là một tỉnh trọng điểm lúa của đồng bằng sông Cửu Long. Cùngvới cả nước trong công cuộc đổi mới, những năm gần đây tình hình kinh tế - xã hội củatỉnh đã có nhiều thay đổi cơ bản. Trong nông nghiệp, nông thôn mọi nguồn lực phát triểnkinh tế - xã hội đã được phát huy mạnh mẽ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânnói chung và nông dân nói riêng đã được cải thiện một bước quan trọng. Tổng sản phẩm trênđịa bàn tỉnh trong 5 năm trở lại đây liên tục tăng trưởng khá. Nông nghiệp có sự phát triểnnhảy vọt, nhiều cơ sở vật chất hạ tầng trong nông nghiệp được xây dựng, an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế xã hội, trên địa bàn tỉnhKG đã và đang xuất hiện những hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội. Đáng chú ý làhiện tượng phân hóa giàu nghèo đang có chiều hướng gia tăng tới mức độ có thể xem làtrầm trọng. Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng bộ tỉnh KG đã nhận định: Phân hóagiàu nghèo trong xã hội... có chiều hướng phát triển [33, 36]. Phân hóa giàu nghèo(PHGN) trong xã hội nói chung và trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng đang là mộthiện thực khách quan tác động đến mọi mặt của sản xuất và đời sống của hộ nông dân(HND). Hiện tượng nghèo đói, lạc hậu, thấp kém như là người bạn đường đối với một bộphận HND trên các địa bàn của tỉnh. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phươngcàng mạnh mẽ thì dường như sự PHGN ngày càng sâu sắc thêm, nhất là trong nôngnghiệp, nông thôn và đối với HND. Thực tế này đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyếtmới có thể phát triển xã hội theo mục tiêu: Thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ và văn minh; tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội mà Đảng ta đã đề ra. Không thể xem thường sự phân hóa giàu nghèo, nhất là khi nóđang ảnh hưởng tới quá trình phát triển nhanh và bền vững của xã hội. Từ nhận thức đó,Đảng bộ tỉnh đã vạch ra phương hướng quyết tâm của tỉnh là: Bằng nhiều biện phápđồng bộ tích cực hạn chế phân hóa giàu nghèo [33, 59]. Để góp phần vào thực hiện mục tiêu trên, đề tài: Phân hóa giàu nghèo của cáchộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp là đề tài có ý nghĩa cấp thiếtcả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề giàu nghèo và phân hóa giàu nghèo là đề tài đã có nhiều tác giả đề cập từnhiều góc độ. Tiêu biểu là một số công trình sau đây: Khuynh hướng phân hóa HND trong phát triển sản xuất hàng hóa, Nguyễn XuânKhoát (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Một số giải pháp giải quyếtmâu thuẫn nảy sinh giữa việc phát triển nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường với sựphân hóa giàu nghèo, Nguyễn Huy Oánh;... Vấn đề phân tầng xã hội - một xu thế tất yếucủa Việt Nam, Đỗ Nguyên Phương...(Đề tài KX 07-05); Phân hóa giàu nghèo trong nềnkinh tế thị trường ở Nhật Bản từ 1945 lại nay, Dương Phú Hiệp, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 1999; Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia khu vực châu á - Thái bìnhDương, Dương Phú Hiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Kinh tế thị trường và sựphân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Lê DuPhong - Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.... Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhưng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đếnnay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ khoa học kinh tếchính trị. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phân hóa giàu nghèo của các HND trong nềnkinh tế thị trường (KTTT). Từ đó phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo của cácHND ở tỉnh KG hiện nay nhằm đề xuất các giải pháp để hạn chế sự phân hóa này. Nhiệm vụ của đề tài này được cụ thể hóa như sau: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề phân hóa giàu nghèo của các HNDvới tư cách là những đơn vị sản xuất tự chủ trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Phân tích thực trạng và chỉ rõ nguyên nhân của sự phân hóa giàu nghèo của cácHND trên các địa bàn của tỉnh KG. Đề xuất quan điểm, phương hướng và các giải pháp để giải quyết vấn đề phânhóa giàu nghèo đối với các HND KG. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu là các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sảnxuất của các HND trong nền KTTT. Những quan hệ này là nguyên nhân dẫn tới sự phânhóa, do đó giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo, thực chất là điều chỉnh các quan hệkinh tế để phát triển lực lượng sản xuất của HND nghèo. Luận văn đi sâu phân tích cácHND nghèo đói, từ đó, đề ra phương hướng và giải pháp về vấn đề này. Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề phân hóa giàu nghèo được tiếp cận từ góc độ kinh tế - chính trị. Về thờigian, luận văn nghiên cứu sự phân hóa chủ yếu từ khi thực hiện Nghị quyết 10 của BộChính trị, khi HND trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong nền sản xuất hàng hóa (từ 1990đến nay). 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, trên cơ sở phương phápduy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử; trong quá trình nghiên cứu, luận văncòn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như thống kê điều tra xã hội học, lập bảng biểu,so sánh, phân tích, tổng hợp v.v... 6. Những đóng góp của luận văn Luận văn hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn của sự phân hóa giàunghèo của các HND, phân tích thực trạng PHGN HND trên địa bàn tỉnh KG từ khichuyển sang cơ chế thị trường và chỉ rõ các nguyên nhân đã dẫn tới sự phân hóa đó; trênc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hộ nông dân phân hóa giàu nghèo kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 749 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 568 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 339 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 317 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 248 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0