Luận văn: Phân tầng xã hội ở nước ta dưới tác động của đổi mới và phát triển kinh tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tầng xã hội là một nội dung hết sức quan trọng trong các nội dung nghiên cứu về cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề khác của xã hội học. Trong đời sống xã hội hầu hết các khía cạnh của mỗi con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vị trí của họ trong bậc thang xã hội. Do bản chất của nó, phân tầng xã hội đặt ra những vấn đề hết sức nghiêm túc về sự phân hoá giàu - nghèo, giữa những người có địa vị cao, có lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tầng xã hội ở nước ta dưới tác động của đổi mới và phát triển kinh tế Luận văn: Phân tầng xã hội ở nước tadưới tác động của đổi mới và phát triển kinh tế Lời giới thiệu Phân tầng xã hội là một nội dung hết sức quan trọng trong các nội dung nghiêncứu về cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề khác của xã hội học. Trong đời sống xã hội hầuhết các khía cạnh của mỗi con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vị trí của họtrong bậc thang xã hội. Do bản chất của nó, phân tầng xã hội đặt ra những vấn đề hết sứcnghiêm túc về sự phân hoá giàu - nghèo, giữa những người có địa vị cao, có lợi thế với nhữngngười có địa vị thấp và có nhiều bất lợi trong sự thăng tiến. Nó làm nảy sinh nhiều cuộc đấutranh giành quyền lực và lợi ích trong lịch sử. ở nước ta phân tầng xã hội đã từng xuất hiện vàtồn tại từ lâu. Tuy nhiên quy mô và tính chất, mức độ của nó không giống nhau trong từng thờikỳ lịch sử khác nhau. Trong thời kỳ bao cấp cũng có phân tầng xã hội, song nó tồn tại dướidạng tiềm ẩn. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, phân tầng xã hội ngày một hiện rõnhư một hiện tượng tự nhiên tất yếu, trong đó nổi bật là sự phân hoá giàu, nghèo đang làmối quan tâm sâu sắc của toàn xã hội. Vì vậy, phải nghiên cứu và làm rõ nguyên nhân, các yếu tố ảnh h ưởng đến sựphân tầng xã hội, tìm ra những mặt tích cực, những hạn chế, tiêu cực của phân tầng xãhội, những hậu quả do sự phân tầng xã hội đối với xã hội ta. Từ đó có quan điểm và đềra giải pháp khắc phục mặt tiêu cực của phân tầng xã hội nhằm đảm bảo công bằng xãhội. Trong tiểu luận này tôi đã sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tưliệu đã thu thập được để làm cơ sở cho việc xác định nguyên nhân và các giải pháp khắc phụcnhững tiêu cực của phân tầng xã hội. Đồng thời dựa trên nền tảng phương pháp luận của chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách đổi mới của Đảng. Bố cục của tiểu luận ngoài lời giới thiệu, tiểu luận được chia làm 3 chương: Chương I: Khái niệm Chương II: Thực trạng phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay Chương III: Quan điểm giải pháp khắc phục mặt tiêu cực của phân tầng xã hội Chương I: Khái niệm Tầng xã hội là tập hợp của các cá nhân có cùng một hoàn cảnh xã hội được sắpxếp theo trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Các thành viên của tầng xãhội ngang nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị hay (quyền lực) địa vị vai trò uy tíntrong xã hội, khả năng thăng tiến cũng như những ân huệ hay thứ bậc trong xã hội. Trên cơ sở khái niệm tầng xã hội mà có khái niệm phân tầng xã hội: Vậy: Phân tầng xã hội là sự phân chia và hình thành cấu trúc gồm các tầng xã hội(bao hàm cả sự phân loại xếp hạng). Đó là sự phân chia xã hội ra thành các tầng xã hộikhác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội cũng như một số khác biệt vềtrình độ học vấn kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếunghệ thuật... Phân tầng xã hội là một khái niệm xã hội học xuất hiện ở nước ta chưa lâu, trongnhững năm Đổi mới. Về lý thuyết, phân tầng xã hội được định nghĩa như là sự “xếphạng” (ranking) một cách ổn định những vị trí của các nhóm người trong xã hội xét từgóc độ quyền lực, uy tín hoặc các quyền lợi không ngang nhau. Các hệ thống phân tầngxã hội là tương đối ổn định vì chúng thường gắn liền với các thiết chế xã hội quan trọngnhư kinh tế, gia đình, chính trị, giáo dục. Người ta chú ý tới phân tầng xã hội vì nó cótiềm năng gây ra các căng thẳng và biến động xã hội. ở nước ta thời gian qua, phân tầng xã hội thường được xem xét và đánh giá chủyếu từ cách phân loại mức sống, thu nhập, chi tiêu, tài sản. Các yếu tố quyền lực và uytín chưa được chú ý. Về nguyên nhân của phân tầng xã hội, các nghiên cứu cho thấykhông phải cơ chế thị trường là nguyên nhân cuối cùng, duy nhất dẫn tới sự phân tầngxã hội như hiện nay. Phân tầng xã hội được từng tồn tại cả trong thời kỳ trước Đổi mới.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường chỉ tạo ra một môi trường kinh tế - xã hộiquá độ đặc thù, chứa đựng nhiều yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp khiến cho phântầng xã hội trở thành bột phát trong thập niên đầu tiên của Đổi mới. Chẳng hạn, đó làmôi trường pháp lý chưa được hoàn thiện; là sự phát triển không đều trong kinh tế thịtrường do những khác biệt về lợi thế so sánh, hay những vị thế đặc biệt (độc quyền) củamột số ngành. Hoặc do những khác biệt về tính năng động, sự sẵn sàng của các cá nhân,các nhóm xã hội khác nhau khi bước vào kinh tế thị trường. Các yếu tố này đã tạo ranhững mức độ phân tầng xã hội khác nhau giữa các tầng lớp, nhóm xã hội; giữa nôngthôn và đô thị; giữa các vùng - miền; giữa các ngành và trong mỗi bộ phận. Người ta cũng đã bắt đầu thừa nhận phân tầng xã hội, phân hoá giàu - nghèo nhưlà một xu hướng mang tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tầng xã hội ở nước ta dưới tác động của đổi mới và phát triển kinh tế Luận văn: Phân tầng xã hội ở nước tadưới tác động của đổi mới và phát triển kinh tế Lời giới thiệu Phân tầng xã hội là một nội dung hết sức quan trọng trong các nội dung nghiêncứu về cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề khác của xã hội học. Trong đời sống xã hội hầuhết các khía cạnh của mỗi con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vị trí của họtrong bậc thang xã hội. Do bản chất của nó, phân tầng xã hội đặt ra những vấn đề hết sứcnghiêm túc về sự phân hoá giàu - nghèo, giữa những người có địa vị cao, có lợi thế với nhữngngười có địa vị thấp và có nhiều bất lợi trong sự thăng tiến. Nó làm nảy sinh nhiều cuộc đấutranh giành quyền lực và lợi ích trong lịch sử. ở nước ta phân tầng xã hội đã từng xuất hiện vàtồn tại từ lâu. Tuy nhiên quy mô và tính chất, mức độ của nó không giống nhau trong từng thờikỳ lịch sử khác nhau. Trong thời kỳ bao cấp cũng có phân tầng xã hội, song nó tồn tại dướidạng tiềm ẩn. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, phân tầng xã hội ngày một hiện rõnhư một hiện tượng tự nhiên tất yếu, trong đó nổi bật là sự phân hoá giàu, nghèo đang làmối quan tâm sâu sắc của toàn xã hội. Vì vậy, phải nghiên cứu và làm rõ nguyên nhân, các yếu tố ảnh h ưởng đến sựphân tầng xã hội, tìm ra những mặt tích cực, những hạn chế, tiêu cực của phân tầng xãhội, những hậu quả do sự phân tầng xã hội đối với xã hội ta. Từ đó có quan điểm và đềra giải pháp khắc phục mặt tiêu cực của phân tầng xã hội nhằm đảm bảo công bằng xãhội. Trong tiểu luận này tôi đã sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tưliệu đã thu thập được để làm cơ sở cho việc xác định nguyên nhân và các giải pháp khắc phụcnhững tiêu cực của phân tầng xã hội. Đồng thời dựa trên nền tảng phương pháp luận của chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách đổi mới của Đảng. Bố cục của tiểu luận ngoài lời giới thiệu, tiểu luận được chia làm 3 chương: Chương I: Khái niệm Chương II: Thực trạng phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay Chương III: Quan điểm giải pháp khắc phục mặt tiêu cực của phân tầng xã hội Chương I: Khái niệm Tầng xã hội là tập hợp của các cá nhân có cùng một hoàn cảnh xã hội được sắpxếp theo trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Các thành viên của tầng xãhội ngang nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị hay (quyền lực) địa vị vai trò uy tíntrong xã hội, khả năng thăng tiến cũng như những ân huệ hay thứ bậc trong xã hội. Trên cơ sở khái niệm tầng xã hội mà có khái niệm phân tầng xã hội: Vậy: Phân tầng xã hội là sự phân chia và hình thành cấu trúc gồm các tầng xã hội(bao hàm cả sự phân loại xếp hạng). Đó là sự phân chia xã hội ra thành các tầng xã hộikhác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội cũng như một số khác biệt vềtrình độ học vấn kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếunghệ thuật... Phân tầng xã hội là một khái niệm xã hội học xuất hiện ở nước ta chưa lâu, trongnhững năm Đổi mới. Về lý thuyết, phân tầng xã hội được định nghĩa như là sự “xếphạng” (ranking) một cách ổn định những vị trí của các nhóm người trong xã hội xét từgóc độ quyền lực, uy tín hoặc các quyền lợi không ngang nhau. Các hệ thống phân tầngxã hội là tương đối ổn định vì chúng thường gắn liền với các thiết chế xã hội quan trọngnhư kinh tế, gia đình, chính trị, giáo dục. Người ta chú ý tới phân tầng xã hội vì nó cótiềm năng gây ra các căng thẳng và biến động xã hội. ở nước ta thời gian qua, phân tầng xã hội thường được xem xét và đánh giá chủyếu từ cách phân loại mức sống, thu nhập, chi tiêu, tài sản. Các yếu tố quyền lực và uytín chưa được chú ý. Về nguyên nhân của phân tầng xã hội, các nghiên cứu cho thấykhông phải cơ chế thị trường là nguyên nhân cuối cùng, duy nhất dẫn tới sự phân tầngxã hội như hiện nay. Phân tầng xã hội được từng tồn tại cả trong thời kỳ trước Đổi mới.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường chỉ tạo ra một môi trường kinh tế - xã hộiquá độ đặc thù, chứa đựng nhiều yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp khiến cho phântầng xã hội trở thành bột phát trong thập niên đầu tiên của Đổi mới. Chẳng hạn, đó làmôi trường pháp lý chưa được hoàn thiện; là sự phát triển không đều trong kinh tế thịtrường do những khác biệt về lợi thế so sánh, hay những vị thế đặc biệt (độc quyền) củamột số ngành. Hoặc do những khác biệt về tính năng động, sự sẵn sàng của các cá nhân,các nhóm xã hội khác nhau khi bước vào kinh tế thị trường. Các yếu tố này đã tạo ranhững mức độ phân tầng xã hội khác nhau giữa các tầng lớp, nhóm xã hội; giữa nôngthôn và đô thị; giữa các vùng - miền; giữa các ngành và trong mỗi bộ phận. Người ta cũng đã bắt đầu thừa nhận phân tầng xã hội, phân hoá giàu - nghèo nhưlà một xu hướng mang tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển kinh tế tác động của đổi mới phân tầng xã hội cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 474 4 0 -
112 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0