Danh mục

Luận văn Phân tích chiến lược và một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Thái Bình

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.35 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn phân tích chiến lược và một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh thái bình, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Phân tích chiến lược và một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Thái Bình Luận vănPhân tích chiến lược và một sốgiải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Thái Bình -2- phần mở đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế do Đảng ta khởi xướngvà lãnh đạo. Nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp chúng ta đi tắt, đón đầu, tránhđược nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước khác, đó là đẩy mạnh côngnghiệp hoá và hiện đậi hoá đất nước. Một trong những nội dung quan trọng củacông cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước là công nghiệp hoá và hiệnđại hoá nông nghiệp nông thôn. Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp và các làngnghề. Đây là một trong những nét đặc trưng về truyền thống kinh tế, văn hoá của xãhội của nông thôn Việt Nam. Sự phát triển kinh tế làng nghề gắn liền với ngànhnghề truyền thống, với trung tâm cụm, xã có các hoạt động công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ phi nông nghiêp. Theo đường lối chiến lược đó các làngnghề là một thực thể kinh tế ở nông thôn, là cầu nối giữa nông nghiệp và côngnghiệp, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thống và hiện đại, là một bộ phận,là một nấc thang phát triển quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn. Việc đẩy mạnh các phát triển các làng nghề nói riêng và ngành nghề nôngthôn nói chung có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập,thu hẹp và tiến tới xoá bỏ đói nghèo, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ... Tuy nhiên sự phát triển của các làng nghề, ngành nghề nông thôn đã trải quanhững bước thăng trầm, có nhiều làng nghề đã tồn tại và phát triển khá mạnh, đồngthời còn lan toả sang các khu vực lân cận, tạo nên các cụm làng nghề, dần dần xuấthiện sự phân công chuyên môn hoá. Ngược lại có những làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định, gặpnhiều khó khăn, thậm chí đã và đang bị mai một. Chính vì thế việc thúc đẩy vàkhôi phục phát triển kinh tế làng nghề trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết.Đ ây là việc làm phù hợp với đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội củaĐ ảng và Nhà nước ta. Thái Bình là m ột tỉnh nông nghiệp, diện tích chật hẹp, dân số đông, tỷ lệlao đ ộng nông thôn lớn. Để tiến h ành công nghi ệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn, một trong số những trọng tâm cần tập trung đầu t ư đ ể tạo r ab ư ớc đột phá về tăng trư ởng kinh tế là phát triển mạnh mẽ nghề v à làngn gh ề. Đây cũng l à một thế mạnh của tỉnh cần phải d uy trì và phát tri ển, đúng -3-theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái B ình l ần thứ XVI đ ã đ ềra. Thời gian vừa qua đã có một số đề tài nghiên cứu về kinh tế làng nghề ở cácphạm vi khác nhau, từng vùng hay từng tỉnh và nghiên cứu trên những khía cạnh,giác độ khác nhau. Song việc vận dụng các vấn đề lý luận về xây dựng chiến lượckinh doanh trong nền kinh tế thị trường, việc áp dụng các mô hình phân tích chiếnlược vào việc định hướng và phát triển kinh tế làng nghề thì chưa có đề tài nàonghiên cứu một cách hệ thống. Mặt khác trong bối cảnh hiện nay chúng ta đangtăng tốc để thu hẹp khoảng cách về phát triển kinh tế so với các nước, chủ động hộinhập khu vực và toàn cầu. Việc nghiên cứu các giải pháp để phát triển công nghiệpnông thôn nói chung và kinh tế làng nghề nói riêng cần được tiếp tục. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu : “Phân tích chiến lượcvà một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Thái Bình”. 2- Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về làng nghề, một số vấn đề về xâydựng chiến lược kinh doanh. - áp dụng một số mô hình phân tích chiến lược vào việc định hướng pháttriển và tìm giải pháp cho khu vực kinh tế làng nghề. - Tổng quan kinh nghiệm về xây dựng chiến lược của một số đơn vị, tổ chứcnhằm rút ra những kết luận đối với việc phát triển làng nghề ở tỉnh Thái Bình. - Qua việc khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng làng nghề ở tỉnh Thái Bìnhvà các nhân tố tác động đến nó để qua đó thấy được những vấn đề cần giải quyết. - Nghiên cứu, đề xuất một số quan điểm, phương hướng và giải pháp chủ yếunhằm thúc đẩy phát triển và khôi phục kinh tế làng nghề ở Thái Bình trong thờigian tới. 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềkinh tế làng nghề của tỉnh Thái Bình. Làng nghề ở đây bao gồm cả làng nghềtruyền thống và làng nghề mới. - Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu phương hướng và các biệnpháp chiến lược từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể về ki ...

Tài liệu được xem nhiều: