Danh mục

Luận văn PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU NHÚT MÙA NƯỚC NỔI Ở THẠNH MỸ TÂY - CHÂU PHÚ - AN GIANG

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,500 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sông nước nổi bật với đặc trưngriêng mà thiên nhiên đã ban tặng, đó là hàng năm đều có mùa nước nổi kéo dài suốt 5tháng liền, có nơi thì xây đê bao khép kín để bảo vệ mùa màng, có nơi thì sống chungvới dòng nước phù sa với nhiều chủng loại cá tôm.Những nơi không có tuyến đê bao thì đa phần người nông dân nhàn rỗi, chẳng cóviệc gì làm do đó không có thêm nguồn thu nhập nào khác ngoài khoản thu từ canh táclúa hay hoa màu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU NHÚT MÙA NƯỚC NỔI Ở THẠNH MỸ TÂY - CHÂU PHÚ - AN GIANG " ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH HOÀNG ANHPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNHTRỒNG RAU NHÚT MÙA NƯỚC NỔI Ở THẠNH MỸ TÂY - CHÂU PHÚ - AN GIANG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 6 - năm 2007 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG RAU NHÚT MÙA NƯỚC NỔI Ở THẠNH MỸ TÂY - CHÂU PHÚ - AN GIANG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện : TRỊNH HOÀNG ANH Lớp : DH4KN2 Mã số Sv: DKN030171 Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN LAN DUYÊN Long Xuyên, tháng 6 - năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Lan Duyên (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế-Qu ản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm …… TÓM TẮT Nội dung chính của đề tài là tập trung nghiên cứu 3 lĩnh vực chính đó là đầu vào,đầu ra và hiệu qu ả kinh tế của mô hình trồng rau nhút mùa nước nổi ở xã Thạnh M ỹTây, Châu Phú, An Giang trong năm 2005 và năm 2006. Trong đó, trọng tâm là hiệuqu ả kinh tế của mô hình. Về đ ầu vào thì đây là mô hình có nhiều mặt thuận lợi so với các mô hình khác vàchi phí đầu tư cho các yếu tố đầu vào khô ng cao, từ đó có thể giúp cho người dân giảmđược chi phí đầu tư. Nguyên nhân là do: Thứ nhất, đây là mô hình khô ng cần đ ầu tưtrang thiết bị hiện đ ại mà p hần lớn là tận d ụng các trang thiết b ị trong canh tác cây lúa;Thứ hai là tận dụng diện tích đ ất ruộng đ ể trồng rau nhút trong mùa nước nổi và tậndụng công lao động gia đình để phục vụ cho việc canh tác mô hình; Thứ ba là việc nhânlại nguồn giống cho vụ sau rất d ễ,… Mặc dù trong khâu đầu vào có nhiều thu ận lợi nhưvậy nhưng người nông d ân vẫn gặp khó khăn đ ó là k ỹ thu ật canh tác câ y rau nhút, khókhăn này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu qu ả của mô hình. Về hiệu quả kinh tế thì lợi nhuận thu được từ mô hình từ 7 ,56 – 27,49 triệuđồng/ha (mức lợi nhuận này đã tính cả cô ng lao động gia đình và chi phí thuê đất) vàđây là một kho ảng thu nhập lớn cho người nô ng d ân trong su ốt mùa nước nổi. Điềuquan trọng là lợi nhuận thu được từ mô hình trong năm 2006 tăng lên 26,82% so vớinăm 2005, tương đương 4,24 triệu đồng/ha. Bên cạnh đ ó, tỷ suất lợi nhuận/doanh thucủa mô hình này trong năm 2006 khá cao trên 50%, đ iều này cho thấy tính khả thi củamô hình cao . Về mặt đầu ra của các hộ trồng rau nhút trong mùa nước nổi ở xã T hạnh Mỹ Tâ y,Châu Phú , An Giang trong năm 2005 và năm 2006 tương đ ối ổn định. Nguyên nhân lànhu cầu thị trường về rau nhút rất lớn trong mùa nước nổ i do phần lớn các lo ại rau sốngtrên cạn đều không trồng được vào mùa nước nổi. Vào mùa này, phần lớn các thươnglái thu mua rau nhút trong và ngoài tỉnh tập trung về xã Thạnh M ỹ Tâ y, Châu phú , AnGiang vì nơi này có khối lượng rau nhút tương đ ối lớn có thể đ áp ứng cho nhu cầu thịtrường do địa phương này có điều kiện rất thuận lợi để canh tác mô hình này. Mặt khác,chươ ng trình khai thác lợi t hế mùa nước nổi trong giai đo ạn 2006 – 2010 của UBNDtỉnh An Giang cũng đ ã mang lại cơ hội lớn về đ ầu ra cho nông dân An Giang đ ối vớicây rau nhút nói riêng và mặt hàng nông sản nó i chung. Bên cạnh những thu ận lợi luô ncó những khó khăn mà điểm khó khăn lớn nhất là giá đầu ra. Đầu vụ mức giá là 2 000đồng/kg nhưng đến cuối vụ chỉ còn 800 đồng/kg và vấn đ ề người dân bị ép giá thườngxuyên xảy ra. Nguyên nhân là người nông d ân chư a hợp tác để tìm cho mình một đầu raan to àn và ổn định trong thời gian d ài. MỤC LỤCDanh mục các bảngDanh mục các hìnhDanh mục sơ đồDanh mục chữ viết tắtChương 1. MỞ ĐẦU..................................................................................... 11.1. Cơ sở hình thành............................................................................................... 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 21.3. Ph ạm vi nghiên cứu ................................ .......................................................... 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................ ................................ ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: