![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 190.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn "phân tích hợp tác thương mại việt nam- liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may" Tiểu luậnPhân tích hợp tác thương mại ViệtNam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may LỜI MỞ ĐẦU Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thếgiới. Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càngthúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽhơn xu thế hoà bình hợp tác pháp triển đang ngày càng trở thành xu thế chủyếu chi phối quan hệ ngoại giao các nước. Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộclẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường sựhiểu biết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấp thiết . Với một môitrường quốc tế thuận lợi như vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã có đIều kiệnchuyển sang một giai đoạn mới đầy triển vọng cả Việt Nam và EU đều cóchung lơị ích trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị trên các lĩnhvực . EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng không chỉở Châu Âu, mà còn cả trên toàn thế giới . EU có trình độ khoa học kỹ thuậthiện đại, có nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam. EU có điều kiện để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Namtrong sự nghiệp đổi mới . Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá cácquan hệ quốc tế, phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợicho công cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảmhoà bình, ổn định , an ninh và pháp triển trong khu vực cũng như trên thế giới . Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liênminh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may. Để đạt mục đích trên đây, bố cục đềtài gồm 3 phần . Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU ) Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may . Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU trong lĩnhvực dệt may . CHƯƠNG 1 MỘT VÀI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế giới xuấthiện nhiều loại hình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh Châu Âu ( cộng đồngChâu Âu – EU trước đây ) là khối liên kết kinh tế hình thành sớm nhất và cóhiệu quả nhất . Trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21, với GDP khoảng 8500 tỷUSD, dân số khoảng 375 triệu người chiếm giữ khoảng 40-50% sản lưởngcông nghiệp của các nước tư bản phát triển EU đang trở thành một cực rấtmạnh trong nền kinh tế thế giới . 1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu . Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau công nguyên )những mơ tưởng về thống nhất Châu Âu đã được hình thành . Tuy nhiên trongmột thời gian dài , ý đồ thống nhất Châu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị, quân sự có nhiều tham vọng và một bộ phận các nhà tri thức . Đại bộ phậnChâu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề có ý tưởng gì về điều đó , mặc dù ChâuÂu đã mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất . Đến năm 1923 , Bá Tước người Áo –Condenhve Kalerg đã đề nghị thànhlập một liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liênbang Hoa Kỳ năm 1776 năm 1929 Bộ trưởng Pháp lúc bấy giờ – ArstideBriand cũng đưa ra đề án thành lập liên minh Châu Âu . Nhưng những ý tưởngnày phải mãi đế sau chiến tranh thế giới thứ hai mới trở thành hiện thực . Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu đều kiệt quệ về kinh tế .So với năm 1937 sản lượng của Đức 1946 chỉ bằng 31% , Italia 64% , Anh96% . Trong khi đó nhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ đã phát triển vượt bậc sứcmạnh kinh tế của Mỹ còn lơns hơn sức mạnh kinh tế của tất cả các nước TâyÂu gộp lại .Mặt khác sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tácđộng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển lực lượngsản xuất ở Mỹ đã khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu của Mỹ . Chính bối cảnh ấy, buộc các quốc gia Tây Âu phảI tăng cường hợp tác để thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển , thoát khỏi sự kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịu đi bầukhông khí chính trị căng thẳng ở Tây Âu , đặc biệt là giữa Pháp và Đức ,phong trào giải phóng dân tộc đang dâng lên ở các nước thuộc địa và trên hếtlà phải đối đầu với “cộng sản ” ở nửa kia Châu Âu – các quốc gia Tây Âukhông còn sự lựa chọn nào khác ngoài con đường hoà bình hợp tác với nhau . Ngày 9/5/1950 Ngoại trượng Pháp – Rôbe Suman đã đưa ra một sáng kiếnmới khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu . Ông đề nghị “Đặt toàn bộ việcsản xuất than và thép của Đức vá Pháp dưới một cơ quan quyền lực tối caochung trong một tổ chức mở cửa cho các nước Tây Âu khác tham gia ” Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu gồm :Pháp ,Đức , Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đã ký Hiệp ước thành lậpcộng đồng than thép Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở ra mộtchương mới trong lịch sử quan hệ giữa các nước Tây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may" Tiểu luậnPhân tích hợp tác thương mại ViệtNam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may LỜI MỞ ĐẦU Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thếgiới. Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càngthúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽhơn xu thế hoà bình hợp tác pháp triển đang ngày càng trở thành xu thế chủyếu chi phối quan hệ ngoại giao các nước. Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộclẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường sựhiểu biết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấp thiết . Với một môitrường quốc tế thuận lợi như vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã có đIều kiệnchuyển sang một giai đoạn mới đầy triển vọng cả Việt Nam và EU đều cóchung lơị ích trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị trên các lĩnhvực . EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng không chỉở Châu Âu, mà còn cả trên toàn thế giới . EU có trình độ khoa học kỹ thuậthiện đại, có nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam. EU có điều kiện để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Namtrong sự nghiệp đổi mới . Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá cácquan hệ quốc tế, phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợicho công cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảmhoà bình, ổn định , an ninh và pháp triển trong khu vực cũng như trên thế giới . Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liênminh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may. Để đạt mục đích trên đây, bố cục đềtài gồm 3 phần . Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU ) Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may . Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU trong lĩnhvực dệt may . CHƯƠNG 1 MỘT VÀI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế giới xuấthiện nhiều loại hình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh Châu Âu ( cộng đồngChâu Âu – EU trước đây ) là khối liên kết kinh tế hình thành sớm nhất và cóhiệu quả nhất . Trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21, với GDP khoảng 8500 tỷUSD, dân số khoảng 375 triệu người chiếm giữ khoảng 40-50% sản lưởngcông nghiệp của các nước tư bản phát triển EU đang trở thành một cực rấtmạnh trong nền kinh tế thế giới . 1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu . Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau công nguyên )những mơ tưởng về thống nhất Châu Âu đã được hình thành . Tuy nhiên trongmột thời gian dài , ý đồ thống nhất Châu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị, quân sự có nhiều tham vọng và một bộ phận các nhà tri thức . Đại bộ phậnChâu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề có ý tưởng gì về điều đó , mặc dù ChâuÂu đã mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất . Đến năm 1923 , Bá Tước người Áo –Condenhve Kalerg đã đề nghị thànhlập một liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liênbang Hoa Kỳ năm 1776 năm 1929 Bộ trưởng Pháp lúc bấy giờ – ArstideBriand cũng đưa ra đề án thành lập liên minh Châu Âu . Nhưng những ý tưởngnày phải mãi đế sau chiến tranh thế giới thứ hai mới trở thành hiện thực . Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu đều kiệt quệ về kinh tế .So với năm 1937 sản lượng của Đức 1946 chỉ bằng 31% , Italia 64% , Anh96% . Trong khi đó nhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ đã phát triển vượt bậc sứcmạnh kinh tế của Mỹ còn lơns hơn sức mạnh kinh tế của tất cả các nước TâyÂu gộp lại .Mặt khác sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tácđộng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển lực lượngsản xuất ở Mỹ đã khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu của Mỹ . Chính bối cảnh ấy, buộc các quốc gia Tây Âu phảI tăng cường hợp tác để thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển , thoát khỏi sự kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịu đi bầukhông khí chính trị căng thẳng ở Tây Âu , đặc biệt là giữa Pháp và Đức ,phong trào giải phóng dân tộc đang dâng lên ở các nước thuộc địa và trên hếtlà phải đối đầu với “cộng sản ” ở nửa kia Châu Âu – các quốc gia Tây Âukhông còn sự lựa chọn nào khác ngoài con đường hoà bình hợp tác với nhau . Ngày 9/5/1950 Ngoại trượng Pháp – Rôbe Suman đã đưa ra một sáng kiếnmới khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu . Ông đề nghị “Đặt toàn bộ việcsản xuất than và thép của Đức vá Pháp dưới một cơ quan quyền lực tối caochung trong một tổ chức mở cửa cho các nước Tây Âu khác tham gia ” Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu gồm :Pháp ,Đức , Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đã ký Hiệp ước thành lậpcộng đồng than thép Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở ra mộtchương mới trong lịch sử quan hệ giữa các nước Tây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế hợp tác thương mại VN - EU ngành dệt may Việt Nam hoạt động xuất khẩu cơ cấu thị trường ngành dệt may vài nét liên minh Châu ÂuTài liệu liên quan:
-
129 trang 355 0 0
-
95 trang 263 1 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 182 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0