LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.11 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam.Yêu nước – đoàn kết – nhân nghĩa, với các thế hệ người Việt Nam đã trở thành một tình cảm tự nhiên: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.” đã trở thành một triết lý nhân sinh. Nước ta đã phải trải qua các cuộc kháng chiến trường kì. Để có đ ược thắng lợi như ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một" LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Hồ ChíMinh “Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một LỜI MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) là một nhà cách mạng, một trong những ngườiđặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho ViệtNam.Yêu nước – đoàn kết – nhân nghĩa, với các thế hệ người Việt Nam đã trở thành mộttình cảm tự nhiên: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.”đã trở thành một triết lý nhân sinh.Nước ta đã phải trải qua các cuộc kháng chiến trường kì. Để có đ ược thắng lợi như ngàynay ta đã phải thực hiên cách mạng. Muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lựclượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới;muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượngcách mạng thành một khối vững chắc. Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâudài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng.Như Hồ Chí Minh đã nói sức mạnh mà Người đã tìm được là đại đoàn kết dân tộc, kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Có như vậy đất nước ta mới hoàn toànthống nhất, dân tộc ta mới có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc. Chính vì lẽ đó mà tôi đã lựa chọn đề tài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh“Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một”. Đây là một đề tài hay có nội dung và ýnghĩa to lớn, nó còn là bài học sâu sắc cho mỗi thế hệ.1. Lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin1.1. Lý luận chung chủ nghĩa duy vật lịch sử Cơ sở quan trọng nhất của chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh chính là nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Mác đã nêu ra một công thức hoàn chỉnh về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaduy vật áp dụng vào xã hội loài người và lịch sử loài người. Công thức đó là “ Trong sựsản xuất ra đời sống của mình, con người có những quan hệ với nhau, những quan hệnhất định, tất yếu, độc lập với ý muốn của họ, tức là những quan hệ sản xuất, những quanhệ sản xuất này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuấtvật chất của họ.Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội, tức là cơ sở thực tại,trên đấy dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, và thích ứng với cơ sởthực tại đó thì có những hình thái nhất định của ý thức xã hội. Phương thức sản xuất đờisống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại xã hội của học; trái lạo chính tồn tạixã hội của họ quyết định ý thức của họ. Tới một trình độ phát triên nào đó, lực lượng sảnxuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ làcác lực lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất đó trở thành những trở ngại cho nhữnglực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu một thời đại cách mạng xã hội. Cơ sở kinh tế thay đổithì tất cả cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng. Khinghiên cứu những sự đảo lộn ấy, người ta phải luôn luôn phân biệt sự đảo lộn vật chất –mà người ta có thể lấy sự chính xác của khoa học tự nhiên ra để chứng thực- của nhữngđiều kiện kinh tế của sản xuất, với những hình thái pháp lí, chính trị, tôn giáo, nghệ thuậthay triết học, tóm lại là với những hình thái tư tưởng đó người ta nhận thức được xungđột ấy và đấu tranh khắc phục nó”. Chủ nghĩa Mác- Lênin phát hiện ra quy luật xã hội là sản xuất vật chất, nhờ đó pháthiện ra vai trò quyết định sự phát triển xã hội của quần chúng nhân dân. Sự vận động của xã hội luôn gắn với một giai cấp nhất định mà giai cấp đó đứng ởmột trung tâm của thời đại. Thời đại ngày nay giai cấp công nhân là giai cấp đứng ở trungtâm thời đại mới, có lợi ích phù hợp với lợi ích của nông dân và các giai tầng lao độngkhác, vì thế giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, tổ chức đoàn kết mọi giaitầng xã hội, đoàn kết cả dân tộc, cả quốc tế, các dân tộc bị áp bức để thủ tiêu chủ nghĩa tưbản,xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Để đoàn kết rộng rãi mọi lực lượng, trước hết phải thiết lập liên minh công nông, lấyđó làm nòng cốt, sau đó sẽ đoàn kết rộng rãi mọi lực lượng bên trong và bên ngoài. Bác viết: “Lênin là hiện thân của tình anh em bốn bể, là tấm gương sáng ngời về tinhthần đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách mạng trên thế giới vào cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa đế quốc”.1.2. Quan điểm cụ thể Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dânlà người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cáchmạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớncủa cách mạng. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là vì chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra chocác dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. V.I. Lênin cho rằng, sự liên minh giaicấp, trước hết là liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cáchmạng vô sản, rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân dân lao động vớiđội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiệnđược. Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin không những đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhândân trong lịch sử mà còn chỉ ra vị trí của khối liên minh công nông trong cách mạng vôsản. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa họctrong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sảntruyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bốivà các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng của Người về đại đoànkết dân tộc. 1.2.1. Tư tưởng tập hợp lực lượng của Phan Bội Châu Theo cụ Phan Bội Châu, tất cả dân tộc Việt đều là “cháu con m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một" LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Hồ ChíMinh “Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một LỜI MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) là một nhà cách mạng, một trong những ngườiđặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho ViệtNam.Yêu nước – đoàn kết – nhân nghĩa, với các thế hệ người Việt Nam đã trở thành mộttình cảm tự nhiên: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.”đã trở thành một triết lý nhân sinh.Nước ta đã phải trải qua các cuộc kháng chiến trường kì. Để có đ ược thắng lợi như ngàynay ta đã phải thực hiên cách mạng. Muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lựclượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới;muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượngcách mạng thành một khối vững chắc. Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâudài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng.Như Hồ Chí Minh đã nói sức mạnh mà Người đã tìm được là đại đoàn kết dân tộc, kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Có như vậy đất nước ta mới hoàn toànthống nhất, dân tộc ta mới có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc. Chính vì lẽ đó mà tôi đã lựa chọn đề tài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh“Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một”. Đây là một đề tài hay có nội dung và ýnghĩa to lớn, nó còn là bài học sâu sắc cho mỗi thế hệ.1. Lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin1.1. Lý luận chung chủ nghĩa duy vật lịch sử Cơ sở quan trọng nhất của chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh chính là nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Mác đã nêu ra một công thức hoàn chỉnh về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaduy vật áp dụng vào xã hội loài người và lịch sử loài người. Công thức đó là “ Trong sựsản xuất ra đời sống của mình, con người có những quan hệ với nhau, những quan hệnhất định, tất yếu, độc lập với ý muốn của họ, tức là những quan hệ sản xuất, những quanhệ sản xuất này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuấtvật chất của họ.Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội, tức là cơ sở thực tại,trên đấy dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, và thích ứng với cơ sởthực tại đó thì có những hình thái nhất định của ý thức xã hội. Phương thức sản xuất đờisống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại xã hội của học; trái lạo chính tồn tạixã hội của họ quyết định ý thức của họ. Tới một trình độ phát triên nào đó, lực lượng sảnxuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ làcác lực lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất đó trở thành những trở ngại cho nhữnglực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu một thời đại cách mạng xã hội. Cơ sở kinh tế thay đổithì tất cả cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng. Khinghiên cứu những sự đảo lộn ấy, người ta phải luôn luôn phân biệt sự đảo lộn vật chất –mà người ta có thể lấy sự chính xác của khoa học tự nhiên ra để chứng thực- của nhữngđiều kiện kinh tế của sản xuất, với những hình thái pháp lí, chính trị, tôn giáo, nghệ thuậthay triết học, tóm lại là với những hình thái tư tưởng đó người ta nhận thức được xungđột ấy và đấu tranh khắc phục nó”. Chủ nghĩa Mác- Lênin phát hiện ra quy luật xã hội là sản xuất vật chất, nhờ đó pháthiện ra vai trò quyết định sự phát triển xã hội của quần chúng nhân dân. Sự vận động của xã hội luôn gắn với một giai cấp nhất định mà giai cấp đó đứng ởmột trung tâm của thời đại. Thời đại ngày nay giai cấp công nhân là giai cấp đứng ở trungtâm thời đại mới, có lợi ích phù hợp với lợi ích của nông dân và các giai tầng lao độngkhác, vì thế giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, tổ chức đoàn kết mọi giaitầng xã hội, đoàn kết cả dân tộc, cả quốc tế, các dân tộc bị áp bức để thủ tiêu chủ nghĩa tưbản,xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Để đoàn kết rộng rãi mọi lực lượng, trước hết phải thiết lập liên minh công nông, lấyđó làm nòng cốt, sau đó sẽ đoàn kết rộng rãi mọi lực lượng bên trong và bên ngoài. Bác viết: “Lênin là hiện thân của tình anh em bốn bể, là tấm gương sáng ngời về tinhthần đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách mạng trên thế giới vào cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa đế quốc”.1.2. Quan điểm cụ thể Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dânlà người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cáchmạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớncủa cách mạng. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là vì chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra chocác dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. V.I. Lênin cho rằng, sự liên minh giaicấp, trước hết là liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cáchmạng vô sản, rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân dân lao động vớiđội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiệnđược. Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin không những đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhândân trong lịch sử mà còn chỉ ra vị trí của khối liên minh công nông trong cách mạng vôsản. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa họctrong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sảntruyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bốivà các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng của Người về đại đoànkết dân tộc. 1.2.1. Tư tưởng tập hợp lực lượng của Phan Bội Châu Theo cụ Phan Bội Châu, tất cả dân tộc Việt đều là “cháu con m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0