LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Mác 'Tôi coi sự phát triển của hình thái Kinh tế - Xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.56 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, có rất nhiều người và thậm chí cả sinh viên - những người mà đang được trang bị một cách khá đầy đủ kiến thức về kinh tế, văn hoá, xã hội vẫn không hiểu rõ một cách chính xác bản chất hình thái Kinh tế - Xã hội (KT - XH) là gì và có những hình thái KT - XH nào mà thế giới con người đã trải qua và có khá hơn thì chỉ biết rằng xã hội con người đã trải qua các chế độ nào. Ngay chính tôi, trước khi chưa làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Mác “Tôi coi sự phát triển của hình thái Kinh tế - Xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên LUẬN VĂN:Phân tích luận điểm của Mác “Tôi coi sự phát triển của hình tháiKinh tế - Xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên I - Lời mở đầu Hiện nay, có rất nhiều người và thậm chí cả sinh viên - những người mà đangđược trang bị một cách khá đầy đủ kiến thức về kinh tế, văn hoá, xã hội vẫn khônghiểu rõ một cách chính xác bản chất hình thái Kinh tế - Xã hội (KT - XH) là gì và cónhững hình thái KT - XH nào mà thế giới con người đã trải qua và có khá hơn thì chỉbiết rằng xã hội con người đã trải qua các chế độ nào. Ngay chính tôi, trước khi chưa làm bài tiểu luận về hình thái KT - XH này tôicũng chỉ biết rằng mình đang sống trong chế độ XHCN nhưng cũng chưa hiểu rõ rằnghình thái KT - XH chính xác là cái gì, bản chất của nó ra sao. Và khi được học mônTriết về phần hình thái KT - XH tôi mới thấy hết được ý nghĩa của nó, nó không đơnthuần chỉ là một khái niệm, cũng không là một cái gì cụ thể mà nó như là một cái gì đóvận động. Quả thực, khi nghiên cứu về vấn đề này khi tôi thiểu được ra thế nào là hìnhthái KT - XH, thế nào là sự phát triển hình thái KT - XH thì tôi thấy như tầm hiểu biếtcủa tôi rộng hơn rất nhiều. II - Hình thái KT - XH Trước khi đi vào phân tích “Sự phát triển của hình thái KT - XH là quá trình lịchsử tự nhiên” cần phải hiểu hình thái KT - XH là gì, kết cấu của nó như thế nào? Hìnhthái KT - XH là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịchsử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với mộttrình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến thức thượng tầng được xâydựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Tất nhiên những mặt trên là cơ bản, ngoài ra hình thái KT - XH còn bao gồm cảnhững quan hệ về dân tộc, gia đình, lịch sử và các quan hệ khác. Các quan hệ trên đâycó vai trò độc lập nhất định, đồng thời cũng bị chi phối bởi những điều kiện vật chấtkinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội. Như vậy, về cơ bản cấu trúc của hình thái KT - XH bao gồm: lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng. Ngoài ra cấu trúc hình thái KT - XH còn cóthêm các quan hệ về dân tộc, gia đình và các loại quan hệ xã hội khác. Vậy thì 3 mặtcơ bản của hình thái KT - XH cụ thể là gì? Trước khi lo nghĩ đến những vấn đề chính trị, nghệ thuật, khoa học,... thì nhu cầutối thiểu của một con người là phải ăn, uống, ở, mặc. Đây là những nhu cầu đơn giảnnhất nhưng là thiết yếu nhất để con người có thể tồn tại. Tại sao lại bàn đến con ngườiở đây. Bởi con người chính là trung tâm, là nguyên nhân, là một trong những nhân tốtạo nên hình thái KT - XH. Những thứ cơ bản cho nhu cầu tồn tại của con người hoàntoàn không có sẵn trong tự nhiên, mà con người muốn sống phải sáng tạo lại hiện thực,những sản phẩm cần thiết để sống phải được tạo ra chứ không có trong tự nhiên dướidạng trực tiếp sẵn có. Sống là phải sáng tạo và sáng tạo một cách thực tiễn hay nóicách khác là phải sản xuất để mà sống. Mỗi một con người có sự suy nghĩ sáng tạo khác nhau, nên cách thức sáng tạolàm việc khác nhau, vì vậy mỗi xã hội lại có phương thức sản xuất khác nhau. Phươngthức sản xuất là cách thức sản xuất ra của cải vật chất mà trong đó lực lượng sản xuấtđạt đến một trình độ nhất định, thống nhất với các quan hệ sản xuất tương ứng với nó. 1. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được hìnhthành trong quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệusản xuất. Tư liệu sản xuất gồm có đối tượng lao động và tư liệu lao động. Đối tượng laođộng là những cái mà con người muốn tác động vào để biến nó trở thành những sảnphẩm con người mong muốn. Nó là toàn bộ những tài nguyên thiên nhiên có sẵn màcon người đã, đang và sẽ trực tiếp sử dụng và đưa vào sản xuất; nó còn là những sảnphẩm không có sẵn trong tự nhiên mà do con người bằng lao động của mình đã tạo ranhư: các loại hoá chất, sợi tổng hợp, các chất hợp kim, các loại nguyên vật liệu mới,giống và cây con mới. Con người không bao giờ chỉ bằng lòng với những thứ đanghiện có, việc tìm kiếm ra những đối tượng lao động mới, việc tạo ra những sản phẩmmới luôn là động lực cuốn hút mọi hoạt động sáng tạo của con người. Vì vậy đốitượng lao động luôn luôn được biến đổi, đổi mới không ngừng. Tư liệu lao động chính là công cụ lao động (máy móc, thiết bị, hệ thống côngnghệ,...) để con người tác động vào đối tượng lao động để tạo ra những sản phẩm màmình mong muốn. Ngoài ra, tư liệu lao động còn có cả phương tiện lao động, đó lànhững cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất như: nhà xưởng, kho bãi,bến cảng, sân ga, phương tiện liên lạc, đường xá, cầu cống,... Tư liệu lao động luônluôn được cải thiện, biến đổi theo sự phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích luận điểm của Mác “Tôi coi sự phát triển của hình thái Kinh tế - Xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên LUẬN VĂN:Phân tích luận điểm của Mác “Tôi coi sự phát triển của hình tháiKinh tế - Xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên I - Lời mở đầu Hiện nay, có rất nhiều người và thậm chí cả sinh viên - những người mà đangđược trang bị một cách khá đầy đủ kiến thức về kinh tế, văn hoá, xã hội vẫn khônghiểu rõ một cách chính xác bản chất hình thái Kinh tế - Xã hội (KT - XH) là gì và cónhững hình thái KT - XH nào mà thế giới con người đã trải qua và có khá hơn thì chỉbiết rằng xã hội con người đã trải qua các chế độ nào. Ngay chính tôi, trước khi chưa làm bài tiểu luận về hình thái KT - XH này tôicũng chỉ biết rằng mình đang sống trong chế độ XHCN nhưng cũng chưa hiểu rõ rằnghình thái KT - XH chính xác là cái gì, bản chất của nó ra sao. Và khi được học mônTriết về phần hình thái KT - XH tôi mới thấy hết được ý nghĩa của nó, nó không đơnthuần chỉ là một khái niệm, cũng không là một cái gì cụ thể mà nó như là một cái gì đóvận động. Quả thực, khi nghiên cứu về vấn đề này khi tôi thiểu được ra thế nào là hìnhthái KT - XH, thế nào là sự phát triển hình thái KT - XH thì tôi thấy như tầm hiểu biếtcủa tôi rộng hơn rất nhiều. II - Hình thái KT - XH Trước khi đi vào phân tích “Sự phát triển của hình thái KT - XH là quá trình lịchsử tự nhiên” cần phải hiểu hình thái KT - XH là gì, kết cấu của nó như thế nào? Hìnhthái KT - XH là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịchsử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với mộttrình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến thức thượng tầng được xâydựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Tất nhiên những mặt trên là cơ bản, ngoài ra hình thái KT - XH còn bao gồm cảnhững quan hệ về dân tộc, gia đình, lịch sử và các quan hệ khác. Các quan hệ trên đâycó vai trò độc lập nhất định, đồng thời cũng bị chi phối bởi những điều kiện vật chấtkinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội. Như vậy, về cơ bản cấu trúc của hình thái KT - XH bao gồm: lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng. Ngoài ra cấu trúc hình thái KT - XH còn cóthêm các quan hệ về dân tộc, gia đình và các loại quan hệ xã hội khác. Vậy thì 3 mặtcơ bản của hình thái KT - XH cụ thể là gì? Trước khi lo nghĩ đến những vấn đề chính trị, nghệ thuật, khoa học,... thì nhu cầutối thiểu của một con người là phải ăn, uống, ở, mặc. Đây là những nhu cầu đơn giảnnhất nhưng là thiết yếu nhất để con người có thể tồn tại. Tại sao lại bàn đến con ngườiở đây. Bởi con người chính là trung tâm, là nguyên nhân, là một trong những nhân tốtạo nên hình thái KT - XH. Những thứ cơ bản cho nhu cầu tồn tại của con người hoàntoàn không có sẵn trong tự nhiên, mà con người muốn sống phải sáng tạo lại hiện thực,những sản phẩm cần thiết để sống phải được tạo ra chứ không có trong tự nhiên dướidạng trực tiếp sẵn có. Sống là phải sáng tạo và sáng tạo một cách thực tiễn hay nóicách khác là phải sản xuất để mà sống. Mỗi một con người có sự suy nghĩ sáng tạo khác nhau, nên cách thức sáng tạolàm việc khác nhau, vì vậy mỗi xã hội lại có phương thức sản xuất khác nhau. Phươngthức sản xuất là cách thức sản xuất ra của cải vật chất mà trong đó lực lượng sản xuấtđạt đến một trình độ nhất định, thống nhất với các quan hệ sản xuất tương ứng với nó. 1. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được hìnhthành trong quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệusản xuất. Tư liệu sản xuất gồm có đối tượng lao động và tư liệu lao động. Đối tượng laođộng là những cái mà con người muốn tác động vào để biến nó trở thành những sảnphẩm con người mong muốn. Nó là toàn bộ những tài nguyên thiên nhiên có sẵn màcon người đã, đang và sẽ trực tiếp sử dụng và đưa vào sản xuất; nó còn là những sảnphẩm không có sẵn trong tự nhiên mà do con người bằng lao động của mình đã tạo ranhư: các loại hoá chất, sợi tổng hợp, các chất hợp kim, các loại nguyên vật liệu mới,giống và cây con mới. Con người không bao giờ chỉ bằng lòng với những thứ đanghiện có, việc tìm kiếm ra những đối tượng lao động mới, việc tạo ra những sản phẩmmới luôn là động lực cuốn hút mọi hoạt động sáng tạo của con người. Vì vậy đốitượng lao động luôn luôn được biến đổi, đổi mới không ngừng. Tư liệu lao động chính là công cụ lao động (máy móc, thiết bị, hệ thống côngnghệ,...) để con người tác động vào đối tượng lao động để tạo ra những sản phẩm màmình mong muốn. Ngoài ra, tư liệu lao động còn có cả phương tiện lao động, đó lànhững cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất như: nhà xưởng, kho bãi,bến cảng, sân ga, phương tiện liên lạc, đường xá, cầu cống,... Tư liệu lao động luônluôn được cải thiện, biến đổi theo sự phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình thái Kinh tế lịch sử kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 224 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
4 trang 197 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0