Danh mục

LUẬN VĂN: Phân tích thực trạng đói nghèo ở thành phố yên bái giai đoạn (2001 - 2005). nhận xét và đánh giá

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.49 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: phân tích thực trạng đói nghèo ở thành phố yên bái giai đoạn (2001 - 2005). nhận xét và đánh giá, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích thực trạng đói nghèo ở thành phố yên bái giai đoạn (2001 - 2005). nhận xét và đánh giá LUẬN VĂN:Phân tích thực trạng đói nghèo ở thành phốyên bái giai đoạn (2001 - 2005). nhận xét và đánh giá Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong lịch sử của xã hội loài người, đặc biệt từ khi có giai cấp đến nay, vấn đềphân biệt giàu nghèo đã xuất hiện và đang tồn tại như một thách thức lớn đối với pháttriển bền vững của từng quốc gia, từng khu vực và toàn bộ nền văn minh hiện đại. Trong nền kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơn quá trìnhphát triển không đều, làm sâu sắc thêm sự phân hoá giữa các tầng lớp dân cư trong mộtquốc gia, giữa các quốc gia và châu lục.Khoảng cách về mức thu nhập của người nghèoso với người giàu ngày càng có xu hướng rộng ra đang là một vấn đề có tính toàn cầu.Tuy vậy, việc nhận thức, cách tiếp cận và ph ương thức giải quyết vấn đề nghèo đói đangcó nhiều khác biệt giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ. ở Việt Nam, vấn đề giải quyết nghèo đói đã được đặt ra là một trong những nhiệmvụ trọng tâm và đã được bắt đầu ngay từ khi xuất hiện xu hướng phân hoá trong quá trìnhchuyển đổi nền kinh tế. Chính phủ Việt Nam đã có các chương trình quốc gia có quy môvề xoá đói, giảm nghèo đồng thời đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tácxoá đói giảm nghèo (XĐGN), bước đầu rút ra được một số bài học kinh nghiệm bổ íchtrong hoạch định chính sách cũng như chỉ đạo thực tiễn. XĐGN đã được coi là nhiệm vụthường xuyên ở từng địa phương trong suốt quá trình đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, vìphát triển kinh tế phải đi đôi với XĐGN. Nếu mục tiêu XĐGN không được giải quyết thìcác mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội cũng không được thực hiện vì nó đã kìmhãm mọi sự phát triển trong xã hội. Đảng và Nhà nước ta xác định, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu Dângiàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh. trong thời kỳ đổi mới, nền kinhtế đã có sự tăng trưởng, phát triển đáng kể, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cảithiện rõ rệt. Tuy nhiên, ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người và nông thôn vẫncòn một bộ phận dân cư đang phải sống trong cảnh đói nghèo.Vì vậy, phải thực hiệnchương trình XĐGN để có những giải pháp tác động trực tiếp đến người nghèo, giúp họcó điều kiện tự vươn lên để XĐGN. Yên Bái là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc. Nền kinh tế còn chậm pháttriển, các tiềm năng chưa được khai thác và đầu tư một cách hợp lý. Do đó đời sống củanhân dân chưa được nâng cao và cải thiện. Tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao. Để ngăn chặn tìnhtrạng này nhằm đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế nên và cải thiện đời sống của người dânđòi hỏi phải có đầu tư hợp lý và sự tham gia đồng bộ của các ban ngành và chính quyềnđịa phương. Cuộc đấu tranh chống nghèo đói đang ngày được chú trọng và trở thành vấn đềcủa mọi quốc gia, nhưng cho đến nay các quan niệm về nghèo đói, cũng như cách giảiquyết, lưa chọn biện pháp XĐGN cũng rất khác nhau. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1: Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề chung về công tácXĐGN, vị trí của công tác XĐGN trong đời sống xã hội để đưa ra được những nội dung,phương hướng giải quyết cụ thể để cho công tác XĐGN của thành phố Yên Bái đạt đượchiệu quả cao và đến với được từng đối tượng cần trợ giúp trong những năm tiếp theo. 2.2: Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, thì đề tài giải quyết một số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Tìm hiểu và làm rõ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ởthành phố Yên Bái. Thứ hai: Làm rõ nội dung các chương trình, dự án trợ giúp cho người nghèo vàmối quan hệ giữa các chương trình, dự án. Thứ ba: Công tác xoá đói giảm nghèo ở thành phố Yên Bái cùng với sự tham giacủa các chủ thể. Thứ tư : Những nhận xét, đánh giá về công tác XĐGN ở thành phố Yên Bái giaiđoạn 2001- 2005 và đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cho công tácXĐGN, được đi sâu, đi sát với cuộc sống của hộ gia đình cần sự hỗ trợ và đạt được hiệuquả cao, góp phần vào công tác XĐGN của cả nước. 3.Đối tượng và phạm vị nghiên cứu : 3.1: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng đói nghèo ở thành phố Yên Bái 3.2: Phạm vị nghiên cứu: Đề tài không trình bày toàn bộ thực trạng nghèo đói ở thành phố Yên Bái mà chỉtập trung vào phân tích thực trạng đói nghèo ở thành phố và các biện pháp thực hiện ở cơsở cùng với sự tham gia của các chủ thể. 4.Phương pháp nghiên cứu : Đề tài được triển khai nghiên cứu và trình bày dựa trên một số môn học nh ư: Triếthọc Mác – Lê Nin, Kinh tế lao động, phân tích lao động xã hội, dân số phát triển, quản trịnhân lực… được dùng làm cơ sở lý luận. Ngoài ra đề tài còn sử dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: