![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Xây Dựng Dân Dụng Hà Nội được thành lập tháng 3/1972 theo quyết định số 121/TCCQ của UBHC thành phố Hà Nội để thực hiện nhiệm vụ chuyên xây dựng các công trình dân dụng, dịch vụm phúc lợi công cộng của thành phố. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia thành các giai đoạn: 1.1. Giai đoạn 1972 - 1975 Ngay từ những ngày đầu mới thành lập Công ty Xây Dựng Dân Dụng Hà Nội đã lập được nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội Luận văn Phân tích tình hình kinhdoanh của Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Xây Dựng Dân Dụng Hà Nội được thành lập tháng 3/1972theo quyết định số 121/TCCQ của UBHC thành phố Hà Nội để thực hiệnnhiệm vụ chuyên xây dựng các công trình dân dụng, dịch vụm phúc lợi côngcộng của thành phố. Q uá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia thành cácgiai đo ạn: 1.1. Giai đoạn 1972 - 1975 N gay từ những ngày đầu mới thành lập Công ty Xây Dựng Dân DụngH à Nội đã lập được nhiều chiến công xuất sắc như: chống lụt tại đê quoaiThanh Trì, cứu sập, giải quyết hậu quả ở kho lương thực Vĩnh Tuy, khu phốK hâm Thiên...., san lấp hố bom, sửa chữa, khôi phục các xí nghiệp, trườnghọc, bệnh viện... được hội đồng Nhà nước tặng thưởng 01 huân chương chiếncông hạng ba. V ề sản xuất kinh doanh, thời kỳ này Công ty mới được thành lập từnhững đ ơn vị có quy mô vừa và nhỏ, vốn liếng ít ỏi, cả Công ty có 4.350.000đồng cơ sở vật chất nhỏ bé lại phân tán, máy móc thiết bị già cỗi, lạc hậu,thiếu đồng bộ lại phải nhanh chóng tập trung xây dựng một đơn vụ đủ sức xâydựng các công trình lớn đa dạng, phức tạp, đòi hỏi kỹ mỹ thuật cao của thànhphố. Tuy vốn XDCB bị cắt giảm do phải tập chung cho chiến tranh nhưngtrong các năm 1973 - 1975 Công ty vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch hàngnăm đã bàn giao được 114 công trình với 99.086m2. Sau thời kỳ này tổ chứccủa Công ty ngày một vững vàng, lực lượng sản xuất ngày một phát triển vềsố lượng và chất lượng, cơ sở vật chất đ ã được tăng thêm, tổ chức thi công đãcó nhiều tiến bộ, Công ty Xây Dựng Dân Dụng Hà Nội ngày càng củng cốthêm lòng tin của các bộ lãnh đạo cấp trên cũng như cảm tình của nhân dânthủ đô. 1.2. Giai đoạn 1976 - 1986. G iai đo ạn này Công ty nhận đ ược khối lượng công trình gấp đôi so vớigiai đoạn trước, để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ Công ty đã nhanh chóngxây dựng và phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời quan tâm đến hạch toánkinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật. * Về tổ chức sắp xếp lại sản xuất và bố trí cán bộ. Đ ầu năm 1976 Công ty đã có 2765 cán bộ công nhân viên các năm sauđã liên tục tiếp nhận hàng năm từ 200 - 400 học sinh học nghề ở trường đ àotạo công nhân số 3 của Công ty ra trường. Đầu năm 1977 do yêu cầu pháttriển xây dựng, thành phố đã quyết định tách phân xưởng bê tông của Công tyở V ĩnh Tuy thành lập xí nghiệp bê tông Vĩnh Tuy, tách xí nghiệp cửa gỗ dândụng của Công ty ở Giáp Bát thành xí nghiệp mộc cửa Giáp Bát, tách đội xâydựng 6 của Công ty sang xí nghiệp nhà xưởng, tách công trường 1 ở ĐôngAnh cùng với công trường của Công ty Xây Lắp Công nghiệp thành Công tyX ây d ựng Đông Anh trực thuộc Sở Xây dựng. N ăm 1981 Công ty Xây d ựng nhà ở số 4 lại đ ược sát nhập vào Công tyX ây D ựng Dân Dụng Hà Nội song hàng năm Công ty vẫn phải tuyển thêmhàng trăm học sinh trung cấp, kỹ thuật, nghiệp vụ, hàng trăm lao động phổthông ở các quận, huyện, nội, ngoại thành. Đến năm 1984 Công ty đã có 4048CBCNV, đây là thời kỳ Công ty có số cán bộ công nhân viên đông nhất. DướiCông ty là tổ chức các công trường có quy mô lớn thường có từ 400 - 500công nhân, đặc biệt công trường 1 có lúc lên đ ến 700 người. Văn phòng củaCông ty có lúc đông nhất đến 187 người. Sau khi phân xưởng bê tông, xí nghiệp mộc của Công ty tách ra, để chủđộng cung cấp một số cấu kiện bê tông, cửa gỗ Công ty phải xây dựng ngaymột đội bê tông và một đội mộc trực thuộc Công ty. Thời kỳ này, lực lượng CBCNV phát triển nhanh chóng về số lượng vàchất lượng. Trong 10 năm Công ty đ ã đào tạo được hơn 300 học sinh họcnghề bậc II gần 400 thợ bậc III, bồi dường hơn 200 tổ trưởng sản xuất, nângbậc được hàng trăm thợ kỹ thuật bậc V, bậc VI... Do đó, trình độ kỹ thuật,nghiệp vụ đ ược nâng cao, là nhân tố quan trọng giúp Công ty hoàn thành xuấtsắc mọi nhiệm vụ được giao, được Sở Xây dựng đánh giá là một đơn vị làmtốt công tác đào tạo và quy hoạch cán bộ. Trong công tác quản lý Công ty đã chú trọng tới công tác quản lý kinhtế nội bộ bằng nhiều biện pháp và hình thức như thành lập thêm phòng kinhtế, phòng tổng thầu kế hoạch 3, từng bước tiến hành thí điểm theo tinh thầncủa Bộ tài chính và Ngân hàng Kiến thiết cấp vốn lưu động cho đơn vụ xâylắp, thực hiện thanh toán gọn theo kiểu chìa khoá trao tay, áp d ụng thí điểmtổng thầu khoán gọn. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 1981Công ty không phải đề nghị Nhà nước bù lỗ, từ năm 1982 trở đi đã có mộtphần tích luỹ. Song song với việc phát triển lực lượng, phát triển sản xuất tăng cườngcông tác quản lý kỹ thuật Công ty đã duy trì một phong trào thi đua xã hội chủnghĩa, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất... Thời kỳ này Công ty đã được tặng thưởng một huân chương lao độnghạng ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội Luận văn Phân tích tình hình kinhdoanh của Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Xây Dựng Dân Dụng Hà Nội được thành lập tháng 3/1972theo quyết định số 121/TCCQ của UBHC thành phố Hà Nội để thực hiệnnhiệm vụ chuyên xây dựng các công trình dân dụng, dịch vụm phúc lợi côngcộng của thành phố. Q uá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia thành cácgiai đo ạn: 1.1. Giai đoạn 1972 - 1975 N gay từ những ngày đầu mới thành lập Công ty Xây Dựng Dân DụngH à Nội đã lập được nhiều chiến công xuất sắc như: chống lụt tại đê quoaiThanh Trì, cứu sập, giải quyết hậu quả ở kho lương thực Vĩnh Tuy, khu phốK hâm Thiên...., san lấp hố bom, sửa chữa, khôi phục các xí nghiệp, trườnghọc, bệnh viện... được hội đồng Nhà nước tặng thưởng 01 huân chương chiếncông hạng ba. V ề sản xuất kinh doanh, thời kỳ này Công ty mới được thành lập từnhững đ ơn vị có quy mô vừa và nhỏ, vốn liếng ít ỏi, cả Công ty có 4.350.000đồng cơ sở vật chất nhỏ bé lại phân tán, máy móc thiết bị già cỗi, lạc hậu,thiếu đồng bộ lại phải nhanh chóng tập trung xây dựng một đơn vụ đủ sức xâydựng các công trình lớn đa dạng, phức tạp, đòi hỏi kỹ mỹ thuật cao của thànhphố. Tuy vốn XDCB bị cắt giảm do phải tập chung cho chiến tranh nhưngtrong các năm 1973 - 1975 Công ty vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch hàngnăm đã bàn giao được 114 công trình với 99.086m2. Sau thời kỳ này tổ chứccủa Công ty ngày một vững vàng, lực lượng sản xuất ngày một phát triển vềsố lượng và chất lượng, cơ sở vật chất đ ã được tăng thêm, tổ chức thi công đãcó nhiều tiến bộ, Công ty Xây Dựng Dân Dụng Hà Nội ngày càng củng cốthêm lòng tin của các bộ lãnh đạo cấp trên cũng như cảm tình của nhân dânthủ đô. 1.2. Giai đoạn 1976 - 1986. G iai đo ạn này Công ty nhận đ ược khối lượng công trình gấp đôi so vớigiai đoạn trước, để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ Công ty đã nhanh chóngxây dựng và phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời quan tâm đến hạch toánkinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật. * Về tổ chức sắp xếp lại sản xuất và bố trí cán bộ. Đ ầu năm 1976 Công ty đã có 2765 cán bộ công nhân viên các năm sauđã liên tục tiếp nhận hàng năm từ 200 - 400 học sinh học nghề ở trường đ àotạo công nhân số 3 của Công ty ra trường. Đầu năm 1977 do yêu cầu pháttriển xây dựng, thành phố đã quyết định tách phân xưởng bê tông của Công tyở V ĩnh Tuy thành lập xí nghiệp bê tông Vĩnh Tuy, tách xí nghiệp cửa gỗ dândụng của Công ty ở Giáp Bát thành xí nghiệp mộc cửa Giáp Bát, tách đội xâydựng 6 của Công ty sang xí nghiệp nhà xưởng, tách công trường 1 ở ĐôngAnh cùng với công trường của Công ty Xây Lắp Công nghiệp thành Công tyX ây d ựng Đông Anh trực thuộc Sở Xây dựng. N ăm 1981 Công ty Xây d ựng nhà ở số 4 lại đ ược sát nhập vào Công tyX ây D ựng Dân Dụng Hà Nội song hàng năm Công ty vẫn phải tuyển thêmhàng trăm học sinh trung cấp, kỹ thuật, nghiệp vụ, hàng trăm lao động phổthông ở các quận, huyện, nội, ngoại thành. Đến năm 1984 Công ty đã có 4048CBCNV, đây là thời kỳ Công ty có số cán bộ công nhân viên đông nhất. DướiCông ty là tổ chức các công trường có quy mô lớn thường có từ 400 - 500công nhân, đặc biệt công trường 1 có lúc lên đ ến 700 người. Văn phòng củaCông ty có lúc đông nhất đến 187 người. Sau khi phân xưởng bê tông, xí nghiệp mộc của Công ty tách ra, để chủđộng cung cấp một số cấu kiện bê tông, cửa gỗ Công ty phải xây dựng ngaymột đội bê tông và một đội mộc trực thuộc Công ty. Thời kỳ này, lực lượng CBCNV phát triển nhanh chóng về số lượng vàchất lượng. Trong 10 năm Công ty đ ã đào tạo được hơn 300 học sinh họcnghề bậc II gần 400 thợ bậc III, bồi dường hơn 200 tổ trưởng sản xuất, nângbậc được hàng trăm thợ kỹ thuật bậc V, bậc VI... Do đó, trình độ kỹ thuật,nghiệp vụ đ ược nâng cao, là nhân tố quan trọng giúp Công ty hoàn thành xuấtsắc mọi nhiệm vụ được giao, được Sở Xây dựng đánh giá là một đơn vị làmtốt công tác đào tạo và quy hoạch cán bộ. Trong công tác quản lý Công ty đã chú trọng tới công tác quản lý kinhtế nội bộ bằng nhiều biện pháp và hình thức như thành lập thêm phòng kinhtế, phòng tổng thầu kế hoạch 3, từng bước tiến hành thí điểm theo tinh thầncủa Bộ tài chính và Ngân hàng Kiến thiết cấp vốn lưu động cho đơn vụ xâylắp, thực hiện thanh toán gọn theo kiểu chìa khoá trao tay, áp d ụng thí điểmtổng thầu khoán gọn. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 1981Công ty không phải đề nghị Nhà nước bù lỗ, từ năm 1982 trở đi đã có mộtphần tích luỹ. Song song với việc phát triển lực lượng, phát triển sản xuất tăng cườngcông tác quản lý kỹ thuật Công ty đã duy trì một phong trào thi đua xã hội chủnghĩa, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất... Thời kỳ này Công ty đã được tặng thưởng một huân chương lao độnghạng ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích tài chính hoạt động tài chính tỷ số tài chính giải pháp tài chính tình hình tài chính tài chính doanh nghiệp luận văn Công ty xây dựng dân dụng Hà NộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 394 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 376 10 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
3 trang 314 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 302 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0