LUẬN VĂN: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của tổng công ty chè việt nam, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam LUẬN VĂN: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vànhững giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam Lời mở đầu Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng của quảnlý khoa học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữ vị trí đặcbiệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụ cần đạt tới trongtương lai. Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyết định đúng và tổ chứcthực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu được những kết quả như mongmuốn. Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới các quyết định sai và nếu thực hiện cácquyết định sai đó thì hậu qủa sẽ không thể lường trước được. Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đã làmđược, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triếtđể những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu. Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanh nghiệpmà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, Nhànước và người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệpsau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông quaphân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệpvà tạo điều kiện naang cao khả năng tài chính của doanh nghiệp. Là một sinh viên ĐH Thương Mại, chuẩn bị bước vào môi trường kinh doanh, emnhận thấy tầm quan trọng của vấn đề tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp, kết hợp với quá trình thực tập tại Tổng công ty chè Việt nam cànggiúp em khẳng định rõ điều đó. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo- Tiến sĩNguyễn Quang Hùng- người thầy đã khuyến khích sở thích lâu dài của em trong việcnghiên cứu môn phân tích hoạt động kinh doanh, nên em chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phầnnâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam” làm đề tài cho luậnvăn tốt nghiệp của mình. Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sản xuấtkinh doanh của Tổng công ty để phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củaTổng công ty trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý trong việc quản trị tài chính,để sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Luận văn của em trình bày thành 3 phần chính như sau: Phần I: Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích tình hình tài chính. Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt nam. Phần III: những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty. Phần I I. Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích II. tình hình tài chính doanh nghiệpI / Bản chất chức năng tài chính doanh nghiệp.1 / Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp.1.1/ Bản chất của tài chính doanh nghiệp.1.1.1/Nội dung của các mối quan hệ tài chính. Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tế khác. Mối quanhệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó thường xuyên giữaphân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Phân phối vừa phản ánh kết quả của sản xuấtvà trao đổi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đổi có thể tiến hành bình thường vàliên tục. Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có tư cáchpháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính. Vì tại đây diễn raquá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với qua trình sản xuất, đầu tư, tiêu thụ vàphân phối. Tài chính- thoạt nhìn chúng ta lại hiểu là tiền tệ, như một doanh nghiệp sẽ phải tríchmột khoản tiền lương để trả cho cán bộ công nhân viên. Khi tiền l ương tham gia phânphối giữa các loại lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau và điều kiện làm việckhác nhau. Tài chính tham gia phân phối sản phẩm quốc dân cho người lao động thôngqua quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lương và các quỹ phúc lợi công cộngkhác. Do vậy giữa tài chính và tiền là hai phạm trù kinh tế khác nhau. Tài chính cũng không phải là tiền tệ, và cũng không phải là quỹ tiền tệ. Nhưng thựcchất tiền tệ và quỹ tiền tệ chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính, còn bêntrong nó là những quan hệ kinh tế đa dạng. Nhân loại đã có những phát minh vĩ đạitrong đó phải kể đến việc phát minh ra tiền, mà nhờ đó người ta có thể quy mọi hoạtđộng khác nhau về một đơn vị đo thống nhất, và trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam LUẬN VĂN: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vànhững giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam Lời mở đầu Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng của quảnlý khoa học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữ vị trí đặcbiệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụ cần đạt tới trongtương lai. Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyết định đúng và tổ chứcthực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu được những kết quả như mongmuốn. Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới các quyết định sai và nếu thực hiện cácquyết định sai đó thì hậu qủa sẽ không thể lường trước được. Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đã làmđược, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triếtđể những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu. Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanh nghiệpmà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, Nhànước và người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệpsau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông quaphân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệpvà tạo điều kiện naang cao khả năng tài chính của doanh nghiệp. Là một sinh viên ĐH Thương Mại, chuẩn bị bước vào môi trường kinh doanh, emnhận thấy tầm quan trọng của vấn đề tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp, kết hợp với quá trình thực tập tại Tổng công ty chè Việt nam cànggiúp em khẳng định rõ điều đó. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo- Tiến sĩNguyễn Quang Hùng- người thầy đã khuyến khích sở thích lâu dài của em trong việcnghiên cứu môn phân tích hoạt động kinh doanh, nên em chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phầnnâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam” làm đề tài cho luậnvăn tốt nghiệp của mình. Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sản xuấtkinh doanh của Tổng công ty để phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củaTổng công ty trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý trong việc quản trị tài chính,để sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Luận văn của em trình bày thành 3 phần chính như sau: Phần I: Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích tình hình tài chính. Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt nam. Phần III: những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty. Phần I I. Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích II. tình hình tài chính doanh nghiệpI / Bản chất chức năng tài chính doanh nghiệp.1 / Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp.1.1/ Bản chất của tài chính doanh nghiệp.1.1.1/Nội dung của các mối quan hệ tài chính. Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tế khác. Mối quanhệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó thường xuyên giữaphân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Phân phối vừa phản ánh kết quả của sản xuấtvà trao đổi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đổi có thể tiến hành bình thường vàliên tục. Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có tư cáchpháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính. Vì tại đây diễn raquá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với qua trình sản xuất, đầu tư, tiêu thụ vàphân phối. Tài chính- thoạt nhìn chúng ta lại hiểu là tiền tệ, như một doanh nghiệp sẽ phải tríchmột khoản tiền lương để trả cho cán bộ công nhân viên. Khi tiền l ương tham gia phânphối giữa các loại lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau và điều kiện làm việckhác nhau. Tài chính tham gia phân phối sản phẩm quốc dân cho người lao động thôngqua quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lương và các quỹ phúc lợi công cộngkhác. Do vậy giữa tài chính và tiền là hai phạm trù kinh tế khác nhau. Tài chính cũng không phải là tiền tệ, và cũng không phải là quỹ tiền tệ. Nhưng thựcchất tiền tệ và quỹ tiền tệ chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính, còn bêntrong nó là những quan hệ kinh tế đa dạng. Nhân loại đã có những phát minh vĩ đạitrong đó phải kể đến việc phát minh ra tiền, mà nhờ đó người ta có thể quy mọi hoạtđộng khác nhau về một đơn vị đo thống nhất, và trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty chè khả năng tài chính tài chính doanh nghiệp kinh tế thương mại luận văn kinh tế cao học kinh tế chuyên nghành thương mại luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 756 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 429 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 274 0 0