Danh mục

LUẬN VĂN: Phân tích về ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.60 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù ngày nay, chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã có nhiều biến thể về nhiều mặt, song không vì thế mà bản chất bóc lột của nó thay đổi. Như trước đây, CNTB vẫn là chế độ xã hội dựa trên cơ sở bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Dựa trên sự bóc lột đó, mà chủ yếu là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối, CNTB đã xây dựng được cho mình nền móng vững chắc đảm bảo cho sự phát triển về sau này. Đề cập đến quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích về ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản LUẬN VĂN:Phân tích về ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản lời mở đầu Mặc dù ngày nay, chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã có nhiều biến thể về nhiều mặt,song không vì thế mà bản chất bóc lột của nó thay đổi. Như trước đây, CNTB vẫn là chếđộ xã hội dựa trên cơ sở bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Dựa trên sựbóc lột đó, mà chủ yếu là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối, CNTB đã xâydựng được cho mình nền móng vững chắc đảm bảo cho sự phát triển về sau này. Đề cập đến quá trình sản xuất giá trị thặng dư tương đối, chúng ta không thểkhông nhắc tới công lao to lớn của Mác. Mác đã khái quát lịch sử phát triển của CNTBtrong công nghiệp thành ba giai đoạn: hiệp tác giản đơn tư bản chủ nghĩa (TBCN), côngtrường thủ công TBCN, đại công nghiệp cơ khí. Quá trình phát triển của CNTB trongcông nghiệp là quá trình nâng cao năng suất lao động xã hội, đồng thời là quá trình nângcao trình độ bóc lột của tư bản, chủ yếu là bóc lột giá trị thặng dư tương đối. Nghiên cứu về ba giai đoạn phát triển của công nghiệp tư bản trong công nghiệpđể thấy rằng hiệp tác giản đơn là một bước tiến về tổ chức sản xuất, công trường thủ côngtạo điều kiện cho sự ra đời của đại công nghiệp cơ khí, đại công nghiệp cơ khí là cơ sởvật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của phương thức sản xuất TBCN.I. Giai đoạn hiệp tác giản đơn (HTGĐ).1. Khái niệm và đặc điểm. Hiệp tác giản đơn TBCN là một số đông công nhân làm việc trong cùng một thờigian, dưới sự điều khiển của cùng một nhà tư bản, trong cùng một không gian để sản xuấtra cùng một loại hàng hoá. Hiệp tác giản đơn so với phương thức sản xuất phong kiến chỉ khác về quy mô sảnxuất và số lượng lao động làm thuê. Song, nhờ lao động hiệp tác, người ta đã tạo nên mộtnăng suất lao động cao hơn hẳn năng suất lao động của những người làm ăn riêng lẻ. Cácnhà tư bản đã lợi dụng hình thức lao động này để tổ chức lao động sản xuất trong xưởngthợ của mình, tạo ra một sức sản xuất mới, nhằm tăng thêm khối lượng giá trị thặng dưtrong điều kiện lao động còn là thủ công. HTGĐ hình thành với điều kiện tư liệu sản xuấtphải tập trung trong tay các nhà tư bản đồng thời có những người lao động đã bị tước hếttư liệu sản xuất, tự do đem bán sức lao động của mình.2. Ưu thế của hiệp tác giản đơn. Thứ nhất: các cá nhân có điều kiện san đi bù lại những chênh lệch về thể lực, vềtrình độ khéo léo nên đảm bảo hao phí lao động cá biệt xấp xỉ với hao phí lao động xã hộicần thiết của sản phẩm, đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá ổn định và vững chắchơn so với phương thức sản xuất phong kiến. Thứ hai: tiết kiệm được tư liệu sản xuất, giảm bớt được chi phí trên một đơn vịsản phẩm do nhiều công nhân cùng sử dụng chung một tư liệu sản xuất. Thứ ba: tạo ra một sức sản xuất mới cao hơn hẳn so với tổng cộng các năng lựccủa cá nhân riêng lẻ, cho phép hoàn thành được những công việc có quy mô lớn. Thứ tư: tạo ra được sự kích thích thi đua làm tăng năng suất cá nhân, cuối cùngdẫn đến tăng năng suất xã hội. Thứ năm: rút ngắn thời gian hoàn thành công việc do đảm bảo tính liên tục trongquá trình lao động và tác động vào đối tượng lao động từ nhiều phía. Thứ sáu: cho phép hoàn thành được những công việc khẩn cấp trong những thờikỳ nhất định và những công việc có tính thời vụ, đảm bảo hiệu quả kịp thời. Thứ bảy: do tập trung được tư liệu sản xuất và công nhân nên lao động hiệp táccó thể đồng thời thực hiện được trên cả không gian sản xuất nhỏ lẫn không gian sản xuấtlớn.3. Tính chất tư bản chủ nghĩa của hiệp tác giản đơn.- Hiệp tác giản đơn TBCN dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất vàbóc lột lao động làm thuê, nên nó làm tăng sức sản xuất lao động xã hội và là mộtphương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối.- Nhà tư bản thực hiện chức năng chỉ huy, kiểm tra, giám sát đối với quá trình lao độngsản xuất. Chức năng chỉ huy là đòi hỏi tất yếu của lao động tập thể và có thể được ví nhưmột nhạc trưởng điều khiển một dàn nhạc. Mác đã nhận xét: “Một nhạc sĩ độc tấu thì tựđiều khiển lấy mình, nhưng dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”. Mặt khác, việc chỉ huy của nhà tư bản còn do mục đích của nền sản xuất TBCNchi phối, bóp nặn được giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt. Do đó, việc chỉ huy của nhàtư bản phải mang hình thức chuyên chế.- Năng suất lao động tăng lên là nhờ lao động hiệp tác của công nhân mà có, nhưng nó lạithuộc về nhà tư bản và như là do tư bản tạo ra. Mác đã nhận xét: “Sức sản xuất đó giống như một mức mà nhà tư bản sẵn có mộtcách tự nhiên, một sức sản xuất cố hữu của tư bản”. Kết luận: tóm lại, HTGĐ là một bước tiến về tổ chức sản xuất: tư liệu sản xuấtphân tán biến thành tư liệu sản xuất tập trung, lao động riêng lẻ biến thành lao động xãhội, năng suất lao động xã hội tăn ...

Tài liệu được xem nhiều: