LUẬN VĂN: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giao thông đường thủy ở tỉnh An Giang hiện nay
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề được xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàn cầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt các nước phát triển, nước đang phát triển hay nước kém phát triển đều phải đương đầu và nó đã là thách thức lớn của cả thế giới. Về kinh tế, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi phí hàng năm của các nước đang phát triển, ước tính vào khoảng trên 100...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giao thông đường thủy ở tỉnh An Giang hiện nay LUẬN VĂN:Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giaothông đường thủy ở tỉnh An Giang hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề được xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàncầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt các nước phát triển, nước đangphát triển hay nước kém phát triển đều phải đương đầu và nó đã là thách thức lớn của cảthế giới. Về kinh tế, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1%đến 3% GDP chi phí hàng năm của các nước đang phát triển, ước tính vào khoảng trên 100tỷ USD. Tai nạn giao thông ở Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung của các nước đangphát triển, TNGT ở Việt Nam tăng liên tục trong nhiều năm và tính nghiêm trọng ngàycàng gia tăng (bình quân trên 13 nghìn người chết do TNGT và khoảng 29.000 ca chấnthương so não/năm). TNGT luôn là nỗi ám ảnh trong đời sống xã hội và là một trongnhững nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước. Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được mối hiểm hoạ của tai nạngiao thông, để kiềm chế và giảm thiểu TNGT Ban Bí thư TW, Chính phủ đã có nhiều vănbản chỉ đạo để ban hành và sửa đổi luật, các nghị định quy định và thực hiện các biện phápcấp bách phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao do ý thức chấp hànhluật của người tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộvà yếu kém, hiệu lực quản lý Nhà nước chưa cao. Ở Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh An Giang nói riêng có hệ thống sông,kênh đa dạng, mạng lưới giao thông thủy trãi rộng, nối liền các địa phương trong vùng đãtạo nên một hệ thống giao thông thủy thuận tiện, hiệu quả. Đồng thời loại hình vận tải thủyđược xem là phương thức vận tải ưu việt và hiệu quả nhất vì giá cước rẻ, có thể vậnchuyển được các loại hàng hóa cồng kềnh quá khổ, siêu trường, siêu trọng mà hệ thống hạtầng đường bộ chưa đáp ứng được nên hoạt động vận tải đường thủy ở An Giang và Đồngbằng sông Cửu Long hoạt động rất sôi động. Trong những năm qua, Tỉnh ủy và UBND tỉnh An Giang đã huy động toàn bộ sứcmạnh hệ thống chính trị của tỉnh vào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các luật của Quốchội, nghị định của chính phủ về đảm bảo ATGT, đặc biệt là giao thông đường thủy. Sauhơn 03 năm triển khai thực hiện Luật Giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh AnGiang, bước đầu đã thu được những kết quả nhất định, tình hình trật tự an toàn giao thôngphần nào được cải thiện và đã hạn chế tới mức thấp nhất số vụ, số người chết do TNGT.Tuy nhiên, hoạt động giao thông đường thủy vẫn còn nhiều bất cập, tai nạn giao thông tuycó giảm về số vụ và số người chết nhưng chưa bền vững, đặc biệt là tình hình vi phạ mpháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa có xu hướng ngày càngtăng. Nguyên nhân cơ bản là tình trạng pháp chế trong lĩnh vực giao thông đường thủy cònnhiều điểm hạn chế. Điều này thể hiện trên các mặt sau đây: Hệ thống văn bản pháp quiđiều chỉnh lĩnh vực này tuy đã có tương đối đầy đủ, nhưng tính răn đe chưa cao và chưaphù hợp với tình hình thực tế nên khó triển khai thực hiện dẫn đến hiệu quả điều chỉnh củapháp luật còn hạn chế; cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải thủy trong thời gian dàichưa được quan tâm đầu tư đúng mức và tương xứng với vị trí quan trọng của ngành vậntải thủy và tốc độ phát triển của hoạt động này; trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành phápluật về giao thông của một số người khi tham gia giao thông vẫn còn thấp hoặc xem nhẹ;công tác quản lý nhà nước về các vấn đề liên quan đến hoạt động giao thông đường thủycủa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành chưa thật sự hiệu quả; các vi phạm xảy ranhưng không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, pháp luật về giao thông đường thủykhông được chấp hành... Hậu quả đã dẫn đến tai nạn giao thông xảy ra làm chết người vàthiệt hại về tài sản của nhân dân. Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm những giải pháp nhằm thiếtlập lại trật tự an toàn giao thông nói chung và giao thông đường thủy nói riêng, nhằm mụctiêu bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và trên hết là đảm bảo tính pháp chế XHCNtrong trong lĩnh vực giao thông ở tỉnh An Giang, tôi chọn đề tài Pháp chế xã hội chủnghĩa trong lĩnh vực giao thông đường thủy ở tỉnh An Giang hiện nay để nghiên cứuvà viết luận văn Thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề pháp chế XHCN và pháp chế XHCN trên một số lĩnh vực cụ thể đã có nhiềucông trình khoa học nghiên cứu. Tiêu biểu có các công trình như: - Tăng cường tính thống nhất của pháp chế, nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật và chấphành pháp luật của Đào Trí Úc, Tạp chí Cộng sản, tháng 3/1995. - Tác dụng của pháp chế đối với cách mạng văn hoá trong xây dựng nếp sống mới,con người mới xã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giao thông đường thủy ở tỉnh An Giang hiện nay LUẬN VĂN:Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giaothông đường thủy ở tỉnh An Giang hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề được xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàncầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt các nước phát triển, nước đangphát triển hay nước kém phát triển đều phải đương đầu và nó đã là thách thức lớn của cảthế giới. Về kinh tế, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1%đến 3% GDP chi phí hàng năm của các nước đang phát triển, ước tính vào khoảng trên 100tỷ USD. Tai nạn giao thông ở Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung của các nước đangphát triển, TNGT ở Việt Nam tăng liên tục trong nhiều năm và tính nghiêm trọng ngàycàng gia tăng (bình quân trên 13 nghìn người chết do TNGT và khoảng 29.000 ca chấnthương so não/năm). TNGT luôn là nỗi ám ảnh trong đời sống xã hội và là một trongnhững nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước. Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được mối hiểm hoạ của tai nạngiao thông, để kiềm chế và giảm thiểu TNGT Ban Bí thư TW, Chính phủ đã có nhiều vănbản chỉ đạo để ban hành và sửa đổi luật, các nghị định quy định và thực hiện các biện phápcấp bách phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao do ý thức chấp hànhluật của người tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộvà yếu kém, hiệu lực quản lý Nhà nước chưa cao. Ở Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh An Giang nói riêng có hệ thống sông,kênh đa dạng, mạng lưới giao thông thủy trãi rộng, nối liền các địa phương trong vùng đãtạo nên một hệ thống giao thông thủy thuận tiện, hiệu quả. Đồng thời loại hình vận tải thủyđược xem là phương thức vận tải ưu việt và hiệu quả nhất vì giá cước rẻ, có thể vậnchuyển được các loại hàng hóa cồng kềnh quá khổ, siêu trường, siêu trọng mà hệ thống hạtầng đường bộ chưa đáp ứng được nên hoạt động vận tải đường thủy ở An Giang và Đồngbằng sông Cửu Long hoạt động rất sôi động. Trong những năm qua, Tỉnh ủy và UBND tỉnh An Giang đã huy động toàn bộ sứcmạnh hệ thống chính trị của tỉnh vào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các luật của Quốchội, nghị định của chính phủ về đảm bảo ATGT, đặc biệt là giao thông đường thủy. Sauhơn 03 năm triển khai thực hiện Luật Giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh AnGiang, bước đầu đã thu được những kết quả nhất định, tình hình trật tự an toàn giao thôngphần nào được cải thiện và đã hạn chế tới mức thấp nhất số vụ, số người chết do TNGT.Tuy nhiên, hoạt động giao thông đường thủy vẫn còn nhiều bất cập, tai nạn giao thông tuycó giảm về số vụ và số người chết nhưng chưa bền vững, đặc biệt là tình hình vi phạ mpháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa có xu hướng ngày càngtăng. Nguyên nhân cơ bản là tình trạng pháp chế trong lĩnh vực giao thông đường thủy cònnhiều điểm hạn chế. Điều này thể hiện trên các mặt sau đây: Hệ thống văn bản pháp quiđiều chỉnh lĩnh vực này tuy đã có tương đối đầy đủ, nhưng tính răn đe chưa cao và chưaphù hợp với tình hình thực tế nên khó triển khai thực hiện dẫn đến hiệu quả điều chỉnh củapháp luật còn hạn chế; cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải thủy trong thời gian dàichưa được quan tâm đầu tư đúng mức và tương xứng với vị trí quan trọng của ngành vậntải thủy và tốc độ phát triển của hoạt động này; trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành phápluật về giao thông của một số người khi tham gia giao thông vẫn còn thấp hoặc xem nhẹ;công tác quản lý nhà nước về các vấn đề liên quan đến hoạt động giao thông đường thủycủa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành chưa thật sự hiệu quả; các vi phạm xảy ranhưng không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, pháp luật về giao thông đường thủykhông được chấp hành... Hậu quả đã dẫn đến tai nạn giao thông xảy ra làm chết người vàthiệt hại về tài sản của nhân dân. Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm những giải pháp nhằm thiếtlập lại trật tự an toàn giao thông nói chung và giao thông đường thủy nói riêng, nhằm mụctiêu bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và trên hết là đảm bảo tính pháp chế XHCNtrong trong lĩnh vực giao thông ở tỉnh An Giang, tôi chọn đề tài Pháp chế xã hội chủnghĩa trong lĩnh vực giao thông đường thủy ở tỉnh An Giang hiện nay để nghiên cứuvà viết luận văn Thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề pháp chế XHCN và pháp chế XHCN trên một số lĩnh vực cụ thể đã có nhiềucông trình khoa học nghiên cứu. Tiêu biểu có các công trình như: - Tăng cường tính thống nhất của pháp chế, nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật và chấphành pháp luật của Đào Trí Úc, Tạp chí Cộng sản, tháng 3/1995. - Tác dụng của pháp chế đối với cách mạng văn hoá trong xây dựng nếp sống mới,con người mới xã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao thông đường thủy pháp chế xã hội chủ nghĩa kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0