LUẬN VĂN: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,022.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo luôn biến động phản ánh sự biến đổi của lịch sử nhân loại. Thực tế đã chứng minh rằng, một tôn giáo cụ thể ở một quốc gia có thể suy tàn hoặc hưng thịnh, song nhìn chung từ khi ra đời cho đến nay, tôn giáo luôn tồn tại trong xã hội loài người. Vị trí, vai trò của mỗi tôn giáo ở từng khu vực, từng quốc gia và các thời kỳ lịch sử khác nhau cũng khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay LUẬN VĂN:Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo luôn biến động phản ánh sựbiến đổi của lịch sử nhân loại. Thực tế đã chứng minh rằng, một tôn giáo cụ thể ở mộtquốc gia có thể suy tàn hoặc hưng thịnh, song nhìn chung từ khi ra đời cho đến nay, tôngiáo luôn tồn tại trong xã hội loài người. Vị trí, vai trò của mỗi tôn giáo ở từng khu vực,từng quốc gia và các thời kỳ lịch sử khác nhau cũng khác nhau. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, quákhứ cũng như hiện tại, dù một quốc gia có thể chế chính trị nh ư thế nào cũng cần quantâm đến tôn giáo, bởi vì tôn giáo tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tôngiáo có khả năng liên kết con người trong một cộng đồng cùng tín ngưỡng, nhưng cũng cóthể đẩy người ta đến thái độ nghi kị, đối đầu, hận thù và xung đột gây nên những thảm hoạcho nhân loại, một khi nó bị các lực lượng xã hội phản động lợi dụng, kích động vì nhữngtham vọng mang tính chất chính trị phản tiến bộ. Những thập kỷ gần đây, dường như tôn giáo được phục hồi và có nơi còn pháttriển, vì thế một số người đã dự đoán rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của tôn giáo. Điều tra vềsự phát triển của tôn giáo trên thế giới cho thấy. Nếu dân số thế giới trong vòng 10 năm từ1990-2000 đã tăng 15%, thì Hồi giáo và đạo Tin lành tăng khoảng 23%. Công giáo là13,7%, Phật giáo là 11,4%, Chính thống giáo 5,6%, Ấn Độ giáo 18,3%. Việt Nam là một quốc gia nằm giữa ngã ba của Đông Nam châu Á, là nơi giao lưucủa các luồng tư tưởng, văn hoá khác nhau,một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng,tôn giáo khác nhau đang tồn tại, là nơi hội tụ của hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giớinhư: Công giáo, Tin lành, Phật giáo và các tôn giáo bản địa như: Cao Đài, Phật giáo Hoàhảo. Hiện nay, Việt Nam có khoảng gần 20 triệu tín đồ, chiếm gần 20% dân số của cảnước, trong đó: Phật giáo khoảng 9,5 triệu tín đồ; Công giáo khoảng 5,7 triệu tín đồ; ĐạoTin lành khoảng 900.000; Cao đài khoảng 2,3 triệu tín đồ; Phật giáo Hoà hảo khoảng 1,25triệu tín đồ; Hồi giáo (Islam và Bàni) khoảng 64.000 tín đồ. Ngoài ra còn hàng chục vạntín đồ của các tôn giáo khác, đến nay chưa được công nhận tư cách pháp nhân như: Tứ ÂnHiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ cư sĩ Phật hội và một số hệ phái khác của đạoTin lành. Nhà nước ta đang hướng dẫn các tôn giáo này đăng ký hoạt động, tiến tới côngnhận tư cách pháp nhân. Đại đa số các tín đồ tôn giáo đều là nhân dân lao động, có tinhthần yêu nước, là lực lượng quần chúng quan trọng đóng góp vào sự ổn định và phát triểnđất nước. Ở Việt Nam, từ khi Đảng ta khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng đã luôn thựchiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với từng thời kỳ lịch sử.Chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, một mặt, được xây dựng dựa trênquan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tínngưỡng, tôn giáo, mặt khác căn cứ vào tình hình quốc tế, đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ởViệt Nam và nhu cầu của cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử, vì thế cho nên chính sách,pháp luật về tôn giáo đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách pháp luậtchung của Đảng và Nhà nước. Việc có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để quản lý đốivới hoạt động tôn giáo một cách có hiệu quả là một đòi hỏi khách quan, một mặt nhằmđảm bảo bằng pháp luật quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, mặt khác là côngcụ hữu hiệu để đấu tranh ngăn chặn các hoạt động lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôngiáo xâm hại đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, lợi ích công dân, lợi ích nhànước. Trong quá trình lập pháp của Việt Nam, các quy định về tự do tín ngưỡng, tôn giáocủa công dân được ghi nhận và thể hiện xuyên suốt qua các Hiến pháp 1946, 1959, 1980,1992 và một số văn bản pháp luật khác của Nhà nước. Tầm quan trọng của vấn đề tôngiáo và sự cần thiết phải quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo thểhiện rất rõ trong các chủ trương, quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhànước về tôn giáo. Ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 24-NQ/TW về tăng cường côngtác tôn giáo trong tình hình mới, thì ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số69-HĐBT quy định về hoạt động tôn giáo. Ngày 2-7-1998, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 37 về công tác tôn giáo trong tình hìnhmới thì ngày 19-4-1999 Chính phủ ban hành Nghị định 26/1999/NĐ-CP về các hoạt độngtôn giáo. Ngày 12-3-2003 tại Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá IX Đảngta ra Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo, sau khi có Nghị quyết này ngày 29/6/2004Chủ tịch nước đã ký lệnh công bố pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay LUẬN VĂN:Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo luôn biến động phản ánh sựbiến đổi của lịch sử nhân loại. Thực tế đã chứng minh rằng, một tôn giáo cụ thể ở mộtquốc gia có thể suy tàn hoặc hưng thịnh, song nhìn chung từ khi ra đời cho đến nay, tôngiáo luôn tồn tại trong xã hội loài người. Vị trí, vai trò của mỗi tôn giáo ở từng khu vực,từng quốc gia và các thời kỳ lịch sử khác nhau cũng khác nhau. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, quákhứ cũng như hiện tại, dù một quốc gia có thể chế chính trị nh ư thế nào cũng cần quantâm đến tôn giáo, bởi vì tôn giáo tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tôngiáo có khả năng liên kết con người trong một cộng đồng cùng tín ngưỡng, nhưng cũng cóthể đẩy người ta đến thái độ nghi kị, đối đầu, hận thù và xung đột gây nên những thảm hoạcho nhân loại, một khi nó bị các lực lượng xã hội phản động lợi dụng, kích động vì nhữngtham vọng mang tính chất chính trị phản tiến bộ. Những thập kỷ gần đây, dường như tôn giáo được phục hồi và có nơi còn pháttriển, vì thế một số người đã dự đoán rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của tôn giáo. Điều tra vềsự phát triển của tôn giáo trên thế giới cho thấy. Nếu dân số thế giới trong vòng 10 năm từ1990-2000 đã tăng 15%, thì Hồi giáo và đạo Tin lành tăng khoảng 23%. Công giáo là13,7%, Phật giáo là 11,4%, Chính thống giáo 5,6%, Ấn Độ giáo 18,3%. Việt Nam là một quốc gia nằm giữa ngã ba của Đông Nam châu Á, là nơi giao lưucủa các luồng tư tưởng, văn hoá khác nhau,một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng,tôn giáo khác nhau đang tồn tại, là nơi hội tụ của hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giớinhư: Công giáo, Tin lành, Phật giáo và các tôn giáo bản địa như: Cao Đài, Phật giáo Hoàhảo. Hiện nay, Việt Nam có khoảng gần 20 triệu tín đồ, chiếm gần 20% dân số của cảnước, trong đó: Phật giáo khoảng 9,5 triệu tín đồ; Công giáo khoảng 5,7 triệu tín đồ; ĐạoTin lành khoảng 900.000; Cao đài khoảng 2,3 triệu tín đồ; Phật giáo Hoà hảo khoảng 1,25triệu tín đồ; Hồi giáo (Islam và Bàni) khoảng 64.000 tín đồ. Ngoài ra còn hàng chục vạntín đồ của các tôn giáo khác, đến nay chưa được công nhận tư cách pháp nhân như: Tứ ÂnHiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ cư sĩ Phật hội và một số hệ phái khác của đạoTin lành. Nhà nước ta đang hướng dẫn các tôn giáo này đăng ký hoạt động, tiến tới côngnhận tư cách pháp nhân. Đại đa số các tín đồ tôn giáo đều là nhân dân lao động, có tinhthần yêu nước, là lực lượng quần chúng quan trọng đóng góp vào sự ổn định và phát triểnđất nước. Ở Việt Nam, từ khi Đảng ta khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng đã luôn thựchiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với từng thời kỳ lịch sử.Chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, một mặt, được xây dựng dựa trênquan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tínngưỡng, tôn giáo, mặt khác căn cứ vào tình hình quốc tế, đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ởViệt Nam và nhu cầu của cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử, vì thế cho nên chính sách,pháp luật về tôn giáo đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách pháp luậtchung của Đảng và Nhà nước. Việc có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để quản lý đốivới hoạt động tôn giáo một cách có hiệu quả là một đòi hỏi khách quan, một mặt nhằmđảm bảo bằng pháp luật quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, mặt khác là côngcụ hữu hiệu để đấu tranh ngăn chặn các hoạt động lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôngiáo xâm hại đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, lợi ích công dân, lợi ích nhànước. Trong quá trình lập pháp của Việt Nam, các quy định về tự do tín ngưỡng, tôn giáocủa công dân được ghi nhận và thể hiện xuyên suốt qua các Hiến pháp 1946, 1959, 1980,1992 và một số văn bản pháp luật khác của Nhà nước. Tầm quan trọng của vấn đề tôngiáo và sự cần thiết phải quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo thểhiện rất rõ trong các chủ trương, quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhànước về tôn giáo. Ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 24-NQ/TW về tăng cường côngtác tôn giáo trong tình hình mới, thì ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số69-HĐBT quy định về hoạt động tôn giáo. Ngày 2-7-1998, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 37 về công tác tôn giáo trong tình hìnhmới thì ngày 19-4-1999 Chính phủ ban hành Nghị định 26/1999/NĐ-CP về các hoạt độngtôn giáo. Ngày 12-3-2003 tại Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá IX Đảngta ra Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo, sau khi có Nghị quyết này ngày 29/6/2004Chủ tịch nước đã ký lệnh công bố pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động tôn giáo quy định tôn giáo quản lý nhà nước pháp chế xã hội chủ nghĩa cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 370 0 0 -
112 trang 346 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0