Luận văn Pháp luật về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 163.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vài thập niên gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường (ONMT),.suy thoái môi trường, sự cố môi trường và những biến đổi bất lợi của thiên.nhiên đang hàng ngày, hàng giờ ảnh hưởng tới chất lượng sống của con người.ở khắp nơi trên thế giới. Việt Nam là quốc gia đang phát triển cũng ph ải đối.mặt với nhiều vấn đề môi trường, như: cạn kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường sống…....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Pháp luật về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt NamPHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong vài thập niên gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường (ONMT),suy thoái môi trường, sự cố môi trường và những biến đổi bất lợi của thiênnhiên đang hàng ngày, hàng giờ ảnh hưởng tới chất lượng sống của con ngườiở khắp nơi trên thế giới. Việt Nam là quốc gia đang phát triển cũng ph ải đốimặt với nhiều vấn đề môi trường, như: cạn kiệt tài nguyên, m ất cân b ằngsinh thái, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường sống… Sự tồn tại, phát triển của con người luôn gắn bó với tự nhiên, với môitrường xung quanh. Nhưng trong quá trình khai thác, con người đã tác động làmbiến đổi tự nhiên theo chiều hướng tiêu cực. Sự phát triển kinh tế cùng vớiquá trình công nghiệp hoá đã làm cho các nguồn tài nguyên trở nên c ạn ki ệt,rừng bị tàn phá, không khí và nguồn nước bị ô nhiễm… Hiện tượng trái đấtnóng lên, khí hậu có những diễn biến bất thường, thiên tai di ễn ra v ới quy mô,mức độ tàn phá ngày một lớn và khó kiểm soát. Các cuộc khủng hoảng nănglượng trở nên nghiêm trọng, sức khoẻ của con người bị đe doạ bởi nh ững cănbệnh hiểm nghèo… Đối với Việt Nam, sự nghiệp đổi mới sau hơn 25 năm đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định, đất nước vững bước trên con đường công nghiệphoá - hiện đại hoá. Đường lối đối ngoại mở rộng, hội nhập quốc tế cũng đãmở ra những cơ hội lớn để hợp tác đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát tri ển v ềmọi mặt. Song, sự phát triển của nền kinh tế lại không đi đôi với nh ững tiếnbộ trong BVMT, tài nguyên bị khai thác một cách lãng phí, ô nhi ễm môi trườngtrầm trọng. “Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, GDP tăng 1%, chất thảităng 3%. Nếu chúng ta tiếp tục tình trạng này, chúng ta sẽ phải trả giá rất đắttại thời điểm hiện nay và thế hệ mai sau. Chất lượng cuộc sống sẽ giảm vàkhông bảo đảm thực hiện được ba mục tiêu phát triển bền vững là tăngtrưởng kinh tế, công bằng xã hội và BVMT”1. Thực tế đã cho thấy, thiệt hại về môi trường là những thi ệt h ại có tínhnghiêm trọng. Nó làm phát sinh những thiệt hại tiềm ẩn cho tính mạng, s ứckhỏe và tài sản của con người. Đã đến lúc chúng ta phải xem xét và đánh giálại một cách toàn diện để bảo đảm rằng phát triển phải đồng hành với b ảovệ, gìn giữ môi trường sống, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo đảmphát triển bền vững, công bằng và hài hòa các lợi ích. Trong các hoạt động khai thác Tài nguyên Thiên nhiên (TNTN) thì hoạtđộng Khai thác khoáng sản làm mất đi vĩnh viễn nguồn tài nguyên không táitạo. Làm suy thoái, cạn kiệt nhanh chóng các nguồn tài nguyên sinh h ọc đikèm: rừng, nguồn nước, đất đai và đa dạng sinh học… Sau khi khai thác, môitrường vùng mỏ hầu như không thể hoàn nguyên và phục hồi vì đòi hỏi côngnghệ và đầu tư chi phí rất lớn. Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà n ước vàtrách nhiệm của chính quyền các cấp, của cơ quan nhà nước, tổ chức và mọicá nhân trong việc BVMT, Luật BVMT năm 2005 đã kh ẳng đ ịnh “ BVMT là sựnghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức,hộ gia đình, cá nhân”2. Và pháp luật là một trong những công cụ h ữu hiệu gópphần quan trọng trong việc điều chỉnh và xử lý những hành vi của con ngườitrong mối quan hệ với môi trường. Việc phát triển kinh tế - xã hội nhưng thiếu quan tâm đến BVMT, bảovệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trong thời gian vừa qua đã gióng lên những hồichuông cảnh tỉnh đối với toàn xã hội. Đặt ra nh ững yêu cầu cấp thi ết trongviệc cải thiện tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở các sông suối, khai thác và s ửdụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đại hội XI c ủa Đ ảng đã nh ận đ ịnh:“Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưađược quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chính sách đất đai có1 Dẫn lời ông Nghiêm Vũ Khải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường Quốc hội.2 Khoản 2, Điều 4, L. BVMT 2005mặt chưa phù hợp”3. Vì vậy, BVMT (BVMT) ngày càng trở thành một trongnhững chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước. Có thể nói, việc phân tích thực trạng khai thác môi trường tự nhiên, đặcbiệt là trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, nh ằm đề xuất những gi ải pháp c ảithiện, nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc BVMT tronghoạt động khai thác khoáng sản ở cả về phương diện lý luận và ph ương di ệnthực tiễn Việt Nam hiện nay là việc làm mang tính cấp thiết. Vì lý do đó, tôi chọn đề tài “ Pháp luật về BVMT trong hoạt động khaithác khoáng sản ở Việt Nam” với tư cách là một Luận văn Thạc sỹ chuyênsâu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài (Viết phần này chưa được em ạ… Một là, số tài liệu em sưu tầm cònrất ít; Hai là, phải trình bày người ta đã viết được gì và thi ếu gì; Ba là, ph ảikhái quát được những hướng nghiên cứu chính. Ví dụ: Hướng thứ nhất, nhữngcông trình nghiên cứu khái quát về môi trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Pháp luật về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt NamPHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong vài thập niên gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường (ONMT),suy thoái môi trường, sự cố môi trường và những biến đổi bất lợi của thiênnhiên đang hàng ngày, hàng giờ ảnh hưởng tới chất lượng sống của con ngườiở khắp nơi trên thế giới. Việt Nam là quốc gia đang phát triển cũng ph ải đốimặt với nhiều vấn đề môi trường, như: cạn kiệt tài nguyên, m ất cân b ằngsinh thái, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường sống… Sự tồn tại, phát triển của con người luôn gắn bó với tự nhiên, với môitrường xung quanh. Nhưng trong quá trình khai thác, con người đã tác động làmbiến đổi tự nhiên theo chiều hướng tiêu cực. Sự phát triển kinh tế cùng vớiquá trình công nghiệp hoá đã làm cho các nguồn tài nguyên trở nên c ạn ki ệt,rừng bị tàn phá, không khí và nguồn nước bị ô nhiễm… Hiện tượng trái đấtnóng lên, khí hậu có những diễn biến bất thường, thiên tai di ễn ra v ới quy mô,mức độ tàn phá ngày một lớn và khó kiểm soát. Các cuộc khủng hoảng nănglượng trở nên nghiêm trọng, sức khoẻ của con người bị đe doạ bởi nh ững cănbệnh hiểm nghèo… Đối với Việt Nam, sự nghiệp đổi mới sau hơn 25 năm đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định, đất nước vững bước trên con đường công nghiệphoá - hiện đại hoá. Đường lối đối ngoại mở rộng, hội nhập quốc tế cũng đãmở ra những cơ hội lớn để hợp tác đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát tri ển v ềmọi mặt. Song, sự phát triển của nền kinh tế lại không đi đôi với nh ững tiếnbộ trong BVMT, tài nguyên bị khai thác một cách lãng phí, ô nhi ễm môi trườngtrầm trọng. “Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, GDP tăng 1%, chất thảităng 3%. Nếu chúng ta tiếp tục tình trạng này, chúng ta sẽ phải trả giá rất đắttại thời điểm hiện nay và thế hệ mai sau. Chất lượng cuộc sống sẽ giảm vàkhông bảo đảm thực hiện được ba mục tiêu phát triển bền vững là tăngtrưởng kinh tế, công bằng xã hội và BVMT”1. Thực tế đã cho thấy, thiệt hại về môi trường là những thi ệt h ại có tínhnghiêm trọng. Nó làm phát sinh những thiệt hại tiềm ẩn cho tính mạng, s ứckhỏe và tài sản của con người. Đã đến lúc chúng ta phải xem xét và đánh giálại một cách toàn diện để bảo đảm rằng phát triển phải đồng hành với b ảovệ, gìn giữ môi trường sống, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo đảmphát triển bền vững, công bằng và hài hòa các lợi ích. Trong các hoạt động khai thác Tài nguyên Thiên nhiên (TNTN) thì hoạtđộng Khai thác khoáng sản làm mất đi vĩnh viễn nguồn tài nguyên không táitạo. Làm suy thoái, cạn kiệt nhanh chóng các nguồn tài nguyên sinh h ọc đikèm: rừng, nguồn nước, đất đai và đa dạng sinh học… Sau khi khai thác, môitrường vùng mỏ hầu như không thể hoàn nguyên và phục hồi vì đòi hỏi côngnghệ và đầu tư chi phí rất lớn. Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà n ước vàtrách nhiệm của chính quyền các cấp, của cơ quan nhà nước, tổ chức và mọicá nhân trong việc BVMT, Luật BVMT năm 2005 đã kh ẳng đ ịnh “ BVMT là sựnghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức,hộ gia đình, cá nhân”2. Và pháp luật là một trong những công cụ h ữu hiệu gópphần quan trọng trong việc điều chỉnh và xử lý những hành vi của con ngườitrong mối quan hệ với môi trường. Việc phát triển kinh tế - xã hội nhưng thiếu quan tâm đến BVMT, bảovệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trong thời gian vừa qua đã gióng lên những hồichuông cảnh tỉnh đối với toàn xã hội. Đặt ra nh ững yêu cầu cấp thi ết trongviệc cải thiện tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở các sông suối, khai thác và s ửdụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đại hội XI c ủa Đ ảng đã nh ận đ ịnh:“Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưađược quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chính sách đất đai có1 Dẫn lời ông Nghiêm Vũ Khải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường Quốc hội.2 Khoản 2, Điều 4, L. BVMT 2005mặt chưa phù hợp”3. Vì vậy, BVMT (BVMT) ngày càng trở thành một trongnhững chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước. Có thể nói, việc phân tích thực trạng khai thác môi trường tự nhiên, đặcbiệt là trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, nh ằm đề xuất những gi ải pháp c ảithiện, nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc BVMT tronghoạt động khai thác khoáng sản ở cả về phương diện lý luận và ph ương di ệnthực tiễn Việt Nam hiện nay là việc làm mang tính cấp thiết. Vì lý do đó, tôi chọn đề tài “ Pháp luật về BVMT trong hoạt động khaithác khoáng sản ở Việt Nam” với tư cách là một Luận văn Thạc sỹ chuyênsâu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài (Viết phần này chưa được em ạ… Một là, số tài liệu em sưu tầm cònrất ít; Hai là, phải trình bày người ta đã viết được gì và thi ếu gì; Ba là, ph ảikhái quát được những hướng nghiên cứu chính. Ví dụ: Hướng thứ nhất, nhữngcông trình nghiên cứu khái quát về môi trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoáng sản học Khai thác khoáng sản Bảo vệ môi trường Khai thác than Luật khoáng sản Luận văn khai thác khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 134 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 125 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0