Danh mục

LUẬN VĂN: Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu thế chung của thế giới hiện nay là chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế tri thức. Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày càng giữ vị trí trung tâm đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Con người đang được coi là động lực đồng thời là mục tiêu cuối cùng trong quá trình phát triển của các quốc gia. Phụ nữ là người đảm nhiệm vai trò “kép”: vừa là lực lượng lao động cơ bản của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay LUẬN VĂN:Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế chung của thế giới hiện nay là chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồntài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế tri thức. Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày cànggiữ vị trí trung tâm đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Conngười đang được coi là động lực đồng thời là mục tiêu cuối cùng trong quá trình pháttriển của các quốc gia. Phụ nữ là người đảm nhiệm vai trò “kép”: vừa là lực lượng lao động cơ bản của xãhội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất ra con người. Quan tâm đến sự phát triểncủa phụ nữ nói chung, khai thác và bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ nói riêng không chỉ làvấn đề nhân đạo của một quốc gia, một xã hội mà còn là đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trựctiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Trong chiến lược chung về phát triển nguồn nhân lực, xuất phát từ những nhu cầukhách quan và quan điểm mácxít về vai trò của phụ nữ, Đảng Cộng sản Việt Nam luôncoi phụ nữ là động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam. Đảng và Nhà nước đã cónhiều biện pháp và chính sách sử dụng nguồn nhân lực nữ và đã huy động được sứcmạnh to lớn của phụ nữ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Định hướng chiếnlược của Việt Nam hiện nay là đổi mới và phát triển. Những cơ hội và thử thách đặt ra đãvà đang đòi hỏi hơn bao giờ hết mọi tiềm năng quốc gia phải được khai thác hợp lý, trongđó có nguồn nhân lực nữ. So với cả nước, Hà Nội là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng caovới mức tăng GDP bình quân trên 10%/năm. Đóng góp cho sự phát triển chung của Thủđô không thể không kể đến vai trò quan trọng của phụ nữ - chiếm trên 49% dân số và lựclượng lao động toàn Thành phố. Chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướngXHCN đã tạo cơ hội cho sự phát triển của phụ nữ, song, cũng đặt ra nhiều khó khăn,thách thức cho phụ nữ trong việc tiếp cận với các cơ hội về việc làm, giáo dục - đào tạo,trong hưởng thụ các thành quả của sự phát triển. Trong khi đó, sự phát triển kinh tế - xãhội hiện nay ở Thủ đô đang yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực nữ về trình độchuyên môn, thể lực, kỹ năng lao động... Vấn đề đặt ra là phải biết khai thác, bồi dưỡng và phát huy tiềm năng của nguồnnhân lực nữ tạo động lực cho sự phát triển của Thủ đô. Do đó, việc nghiên cứu làm rõthực trạng nguồn nhân lực nữ, tìm giải pháp để bồi dưỡng và phát huy nguồn lực này làvấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. Vì thế, tôi chọn vấn đề “Phát huy nguồnnhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay” làm đề tàiluận văn thạc sĩ khoa học Triết học. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vị trí, vai trò và ý nghĩa chiến lược quan trọng của nguồn nhân lực đối với sựphát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nên đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đềnày. Tiêu biểu như:“ Con người và nguồn lực con người trong phát triển” của ViệnThông tin Khoa học xã hội (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Công trình KHCNcấp nhà nước KX - 07 “ Con người Việt Nam - Mục tiêu và động lực của sự phát triểnkinh tế - xã hội” năm 1995, “ Phát triển nguồn nhân lực. Kinh nghiệm thế giới và thựctiễn nước ta” của PTS Trần Văn Tùng và Lê ái Lâm ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1996),“Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH - HĐH” của Phạm Minh Hạc (NxbChính trị Quốc gia, 2001), “ Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổimới” của Nolwen Henaff và Jean - Yves Martin… Luận án tiến sĩ: “ Phát triển nguồn nhân lực và vai trò của giáo dục - đào tạo đốivới phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH” của Nguyễn Thanh,2001; Luận án phó tiến sĩ: “Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH - HĐH ở nướcta ” của Trần Kim Hải, 1999… Nguồn nhân lực nữ là bộ phận quan trọng trong chiến lược xây dựng và phát triểnnguồn nhân lực, vì thế đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học,đặc biệt là các nhà khoa học nghiên cứu về phụ nữ. Tiêu biểu như: GS triết học Lê Thivới Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ hiện nay, Vài suynghĩ về phương pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu người phụ nữ và vai trò của giáo dụcgia đình trong sự phát triển nguồn nhân lực năm 1993, Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh và LêNgọc Hùng với “Phụ nữ, giới và phát triển” năm 2000… Trước những yêu cầu cấp thiết của việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực nữtrong phát triển kinh tế - xã hội, từ phía các cơ quan hoạch định chính sách cũng đã cómột số hội thảo tập trung bàn về vấn đề này như: “ Vai trò giới tính và nguồn nhân lựctrong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” do Uỷ ban Các vấn đề xã h ...

Tài liệu được xem nhiều: