LUẬN VĂN: Phát huy nhân tố con người trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 767.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: phát huy nhân tố con người trong quá trình cnh, hđh nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát huy nhân tố con người trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Phát huy nhân tố con người trong quá trỡnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đường lối đổi mới đất nước bắt đầu từ Đại hội VI mà đặc biệt là từ Đại hội VIIĐảng ta đã nhận thức ngày càng đầy đủ vai trò động lực của sự phát triển kinh tế - xãhội là con người. Chính con người với sức lực và trí tuệ của mình là nhân tố quyết địnhhiệu quả của việc khai thác nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác. Từ đó đến nay,Đảng ta luôn coi trọng con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồngthời là mục tiêu của CNXH. Trong điều kiện gần 80% dân cư sống ở nông thôn, từ một nước nông nghiệplạc hậu bắt đầu đi vào CNH, HĐH ta chưa có những chỉ số cao về phát triển con ngườinhư mong muốn. Đặc điểm ở nông thôn vùng núi chỉ số về phát triển con người còn quáthấp so với thành thị. Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nềnnông nghiệp hiện đại, nông thôn văn minh theo hướng XHCN là nhiệm vụ cực kỳ quantrọng, nhưng đồng thời cũng rất khó khăn, phức tạp. Nhân tố con người được khẳng định là có giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết địnhsự phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như quá trình CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn nói riêng. Vấn đề then chốt để tạo được động lực chính là có chủ trương,chính sách đúng đắn nhằm khơi dậy mọi khả năng tích cực, năng động, sáng tạo củanhân tố con người, đồng thời hướng tính tích cực, năng động và sáng tạo đi đúng quyluật, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh. Nghệ An là một trong những tỉnh miền Trung, đất tương đối rộng, người đông,chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Là một tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, mang nhiều đặctrưng chung cho nông nghiệp cả nước. Do đó, yêu cầu phát huy nhân tố con người trongquá trình CNH, HĐH càng bức thiết cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy tôi chọn đề tài: Phát huy nhân tố con người trong quá trỡnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay , nhằm góp phần nhỏ bé đáp ứng đòihỏi trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề nhân tố con người trong sự phát triểnkinh tế - xã hội. Con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất vàvăn hóa của các quốc gia. Nó đòi hỏi phải phân tích một cách khoa học về giá trị lớn laovà ý nghĩa quyết định của nhân tố con người. Đã có không ít tài liệu trong nhiều vàngoài nước nghiên cứu về vấn đề này. ở Liên Xô (cũ) các nhà nghiên cứu lý luận dưới các góc độ khác nhau đã tiếpcận một cách khoa học vấn đề: Vai trò của nhân tố con người trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội. ở nước ta, nhất là từ giữa những năm 80 khi bắt tay vào sự nghiệp đổi mới,chúng ta càng nhận ra vai trò đặc biệt của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội.Do đó, đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu.Với những công trình tiêu biểu như: Đề tài KX-07-13 Về một số động lực phát triểnkinh tế - xã hội hiện nay do GS. Lê Hữu Tầng chủ nhiệm; Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn PGS. TS Bùi Đình Thanh chủ nhiệm... Trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cũng đã có nhiều công trình nghiên cứutập trung ở vấn đề phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực hiện chính sáchxã hội ở nông thôn, vai trò của nông nghiệp, nông thôn; xóa đói giảm nghèo, giải quyếtviệc làm... Đáng chú ý là các công trình 40 năm kinh nghiệm Đài Loan (Nxb Đà Nẵng,1994); Công ty ADUKI Vấn đề nghèo ở Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội,1996); GS Nguyễn Điền CNH nông nghiệp, nông thôn các nước châu á và Việt Nam(Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997); PGS. PTS Nguyễn Đức Bách Những lợi íchkinh tế - xã hội tác động đến lòng tin của nông dân và con đường XHCN (Tạp chínghiên cứu lý luận số 2-1992). Điển hình hơn là chương trình khoa học cấp Nhà nướcKX-08 Phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, gồm 12 đề tài nhánh đã tập trung nghiêncứu một cách toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn Việt Namtheo định hướng XHCN. Đối với khu vực Bắc Trung Bộ đã có một số công trình nghiên cứu: PGS. TS LêĐình Thắng, PTS Nguyễn Thanh Hiền Xóa đói giảm nghèo ở khu IV cũ (Nxb Nôngnghiệp, Hà Nội, 1995); chương trình khoa học: Con người Nghệ An trước yêu cầu củasự nghiệp CNH, HĐH (Sở khoa học công nghệ và môi trường, Vinh, 1998). Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nhân tố con người trongquá trình CNH, HĐH, nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàndiện, đầy đủ vai trò, vị trí của nhân tố con người trong quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp, nông thôn nhằm phát huy có hiệu quả nhân tố con người. Vì vậy, tác giả mạnhdạn nghiên cứu vấn đề này với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải cơsở lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát huy nhân tố con người trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Phát huy nhân tố con người trong quá trỡnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đường lối đổi mới đất nước bắt đầu từ Đại hội VI mà đặc biệt là từ Đại hội VIIĐảng ta đã nhận thức ngày càng đầy đủ vai trò động lực của sự phát triển kinh tế - xãhội là con người. Chính con người với sức lực và trí tuệ của mình là nhân tố quyết địnhhiệu quả của việc khai thác nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác. Từ đó đến nay,Đảng ta luôn coi trọng con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồngthời là mục tiêu của CNXH. Trong điều kiện gần 80% dân cư sống ở nông thôn, từ một nước nông nghiệplạc hậu bắt đầu đi vào CNH, HĐH ta chưa có những chỉ số cao về phát triển con ngườinhư mong muốn. Đặc điểm ở nông thôn vùng núi chỉ số về phát triển con người còn quáthấp so với thành thị. Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nềnnông nghiệp hiện đại, nông thôn văn minh theo hướng XHCN là nhiệm vụ cực kỳ quantrọng, nhưng đồng thời cũng rất khó khăn, phức tạp. Nhân tố con người được khẳng định là có giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết địnhsự phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như quá trình CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn nói riêng. Vấn đề then chốt để tạo được động lực chính là có chủ trương,chính sách đúng đắn nhằm khơi dậy mọi khả năng tích cực, năng động, sáng tạo củanhân tố con người, đồng thời hướng tính tích cực, năng động và sáng tạo đi đúng quyluật, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh. Nghệ An là một trong những tỉnh miền Trung, đất tương đối rộng, người đông,chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Là một tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, mang nhiều đặctrưng chung cho nông nghiệp cả nước. Do đó, yêu cầu phát huy nhân tố con người trongquá trình CNH, HĐH càng bức thiết cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy tôi chọn đề tài: Phát huy nhân tố con người trong quá trỡnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay , nhằm góp phần nhỏ bé đáp ứng đòihỏi trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề nhân tố con người trong sự phát triểnkinh tế - xã hội. Con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất vàvăn hóa của các quốc gia. Nó đòi hỏi phải phân tích một cách khoa học về giá trị lớn laovà ý nghĩa quyết định của nhân tố con người. Đã có không ít tài liệu trong nhiều vàngoài nước nghiên cứu về vấn đề này. ở Liên Xô (cũ) các nhà nghiên cứu lý luận dưới các góc độ khác nhau đã tiếpcận một cách khoa học vấn đề: Vai trò của nhân tố con người trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội. ở nước ta, nhất là từ giữa những năm 80 khi bắt tay vào sự nghiệp đổi mới,chúng ta càng nhận ra vai trò đặc biệt của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội.Do đó, đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu.Với những công trình tiêu biểu như: Đề tài KX-07-13 Về một số động lực phát triểnkinh tế - xã hội hiện nay do GS. Lê Hữu Tầng chủ nhiệm; Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn PGS. TS Bùi Đình Thanh chủ nhiệm... Trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cũng đã có nhiều công trình nghiên cứutập trung ở vấn đề phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực hiện chính sáchxã hội ở nông thôn, vai trò của nông nghiệp, nông thôn; xóa đói giảm nghèo, giải quyếtviệc làm... Đáng chú ý là các công trình 40 năm kinh nghiệm Đài Loan (Nxb Đà Nẵng,1994); Công ty ADUKI Vấn đề nghèo ở Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội,1996); GS Nguyễn Điền CNH nông nghiệp, nông thôn các nước châu á và Việt Nam(Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997); PGS. PTS Nguyễn Đức Bách Những lợi íchkinh tế - xã hội tác động đến lòng tin của nông dân và con đường XHCN (Tạp chínghiên cứu lý luận số 2-1992). Điển hình hơn là chương trình khoa học cấp Nhà nướcKX-08 Phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, gồm 12 đề tài nhánh đã tập trung nghiêncứu một cách toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn Việt Namtheo định hướng XHCN. Đối với khu vực Bắc Trung Bộ đã có một số công trình nghiên cứu: PGS. TS LêĐình Thắng, PTS Nguyễn Thanh Hiền Xóa đói giảm nghèo ở khu IV cũ (Nxb Nôngnghiệp, Hà Nội, 1995); chương trình khoa học: Con người Nghệ An trước yêu cầu củasự nghiệp CNH, HĐH (Sở khoa học công nghệ và môi trường, Vinh, 1998). Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nhân tố con người trongquá trình CNH, HĐH, nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàndiện, đầy đủ vai trò, vị trí của nhân tố con người trong quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp, nông thôn nhằm phát huy có hiệu quả nhân tố con người. Vì vậy, tác giả mạnhdạn nghiên cứu vấn đề này với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải cơsở lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân tố con người công nghiệp hóa nông thôn cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 219 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0