LUẬN VĂN: Phát huy vai trò thông tin chính trị - xã hội trong hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên cấp cơ sở tỉnh Cà Mau hiện nay
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 864.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử tồn tại và phát triển của nhân loại đã khẳng định vai trò rất quan trọng của thông tin. Ngày nay, thông tin là một trong những nhu cầu sống còn của con người, để tồn tại và phát triển, con người phải thường xuyên tiếp nhận và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, đề ra phương án hành động phù hợp. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các phương tiện thông tin hiện đại đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu thông tin cho cán bộ và nhân dân. Tuy nhiên, thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát huy vai trò thông tin chính trị - xã hội trong hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên cấp cơ sở tỉnh Cà Mau hiện nay LUẬN VĂN:Phát huy vai trò thông tin chính trị - xãhội trong hoạt động tuyên truyền miệngcủa đội ngũ báo cáo viên cấp cơ sở tỉnh Cà Mau hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử tồn tại và phát triển của nhân loại đã khẳng định vai trò rất quan trọng củathông tin. Ngày nay, thông tin là một trong những nhu cầu sống còn của con người, đểtồn tại và phát triển, con người phải thường xuyên tiếp nhận và xử lý thông tin nhanhchóng, kịp thời, chính xác, đề ra phương án hành động phù hợp. Trong bối cảnh toàn cầuhoá, các phương tiện thông tin hiện đại đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu thông tin chocán bộ và nhân dân. Tuy nhiên, thông tin chính trị - xã hội đến với cán bộ, đảng viên vànhân dân - nhất là ở cơ sở chưa thường xuyên, không đầy đủ, thiếu hệ thống đã ảnhhưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đảng ta đã nhận thức đúng và sớm ban hành Chỉ thị số 14-CT/TW “Về việc tổchức đội ngũ Báo cáo viên và tuyên truyền viên của Đảng” từ năm 1977; năm 1997,Trung ương Đảng ra tiếp Thông báo số 71-TB/TW “Về việc tăng cường lãnh đạo và đổimới công tác tuyên truyền miệng”; và ngày 15/10/2007, Đảng ta tiếp tục ban hành Chỉ thịsố 17-CT/TW “Về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyêntruyền miệng trong tình hình mới” nhằm sớm đưa đường lối, chủ trương, nghị quyết củaĐảng, pháp luật của Nhả nước vào cuộc sống. Thực tiễn 30 năm qua đã chứng minh rằng:Báo cáo viên (BCV) vẫn là lực lượng nòng cốt, chủ yếu trực tiếp tuyên truyền, phổ biếnthông tin chính trị - xã hội đến nhân dân mà không một phương tiện thông tin nào có thểthay thế được. Bởi vì tuyên truyền miệng vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuậtchuyển tải được rất nhiều thông tin, từ thông tin chính thống có tính chất hệ thống, phântích tỉ mỉ về kinh tế-xã hội đến những thông tin về khoa học, kỹ thuật,v.v.., đồng thờichuyển tải những thông điệp mang yếu tố tâm lý và tình cảm của người nói đến ngườinghe mà các phương tiện khác không thể nào chuyển tải hết được. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, Đảng ta xác định:Phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, văn hoá là nền tảng tinh thầncủa xã hội. Để ba trụ cột trên phát triển bền vững thì thông tin chính trị - xã hội phải cungcấp kịp thời, đầy đủ, chính xác cho đội ngũ BCV và thông qua hoạt động tuyên truyềnmiệng của báo cáo viên những thông tin ấy sẽ đến cơ sở, thâm nhập vào cơ sở tạo nên sựthống nhất ý chí và hành động trong nội bộ cũng như trong toàn xã hội. Đó là yêu cầu hếtsức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với chiến lược “Đi tắt, đón đầu” của Đảng vàNhà nước ta nhằm sớm đưa Việt Nam thoát khỏi nước nghèo, kém phát triển và phấn đấuđến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, từng bước hiện đại. Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, việc cung cấp thôngtin chính trị - xã hội cho đội ngũ BCV và hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ nàyở nước ta nói chung, ở Cà Mau nói riêng nhìn chung chưa ngang tầm với nhiệm vụ chínhtrị. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát huy được vai trò của thông tin chính trị - xã hộitrong hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ BCV trước yêu cầu hội nhập quốc tế làvấn đề bức xúc. Với nhận thức đó, tác giả đã chọn đề tài: “Phỏt huy vai trũ thụng tinchớnh trị - xó hội trong hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên cấp cơsở tỉnh Cà Mau hiện nay” để viết luận văn thạc sĩ triết học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thông tin là một hiện tượng khách quan đã và đang có ảnh hưởng đến mọi lĩnhvực của đời sống xã hội. Mỗi ngành, mỗi địa phương và mỗi người đều có cách tiếp cận,nghiên cứu, khai thác, xử lý thông tin phục vụ mục đích đề ra. Nghiên cứu vấn đề này, tác giả luận văn đã có điều kiện tiếp cận với một số côngtrình nghiên cứu sau: - Công trình nghiên cứu khoa học của tác giả Lê Thị Duy Hoa, Thông tin và vấnđề tiếp nhận xử lý thông tin của tư duy người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, HàNội, 2001. Tác giả đã tập trung phân tích làm rõ bản chất của thông tin dưới góc độ triếthọc, vấn đề tiếp nhận và xử lý thông tin trong tư duy người Việt. - Công trình nghiên cứu của tác giả Phan Thị Thanh Hải, Thông tin với hoạt độnggiảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội,2003. Tác giả đã phân tích rõ bản chất thông tin, phân loại thông tin và phát huy vai tròcủa thông tin trong hoạt động giảng dạy lý luận Mác - Lênin. - Công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Huệ, Thông tin với hoạt độnglãnh đạo, quản lý của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội2007. Tác giả đã phân tích sâu vai trò của thông tin đối với hoạt động l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát huy vai trò thông tin chính trị - xã hội trong hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên cấp cơ sở tỉnh Cà Mau hiện nay LUẬN VĂN:Phát huy vai trò thông tin chính trị - xãhội trong hoạt động tuyên truyền miệngcủa đội ngũ báo cáo viên cấp cơ sở tỉnh Cà Mau hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử tồn tại và phát triển của nhân loại đã khẳng định vai trò rất quan trọng củathông tin. Ngày nay, thông tin là một trong những nhu cầu sống còn của con người, đểtồn tại và phát triển, con người phải thường xuyên tiếp nhận và xử lý thông tin nhanhchóng, kịp thời, chính xác, đề ra phương án hành động phù hợp. Trong bối cảnh toàn cầuhoá, các phương tiện thông tin hiện đại đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu thông tin chocán bộ và nhân dân. Tuy nhiên, thông tin chính trị - xã hội đến với cán bộ, đảng viên vànhân dân - nhất là ở cơ sở chưa thường xuyên, không đầy đủ, thiếu hệ thống đã ảnhhưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đảng ta đã nhận thức đúng và sớm ban hành Chỉ thị số 14-CT/TW “Về việc tổchức đội ngũ Báo cáo viên và tuyên truyền viên của Đảng” từ năm 1977; năm 1997,Trung ương Đảng ra tiếp Thông báo số 71-TB/TW “Về việc tăng cường lãnh đạo và đổimới công tác tuyên truyền miệng”; và ngày 15/10/2007, Đảng ta tiếp tục ban hành Chỉ thịsố 17-CT/TW “Về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyêntruyền miệng trong tình hình mới” nhằm sớm đưa đường lối, chủ trương, nghị quyết củaĐảng, pháp luật của Nhả nước vào cuộc sống. Thực tiễn 30 năm qua đã chứng minh rằng:Báo cáo viên (BCV) vẫn là lực lượng nòng cốt, chủ yếu trực tiếp tuyên truyền, phổ biếnthông tin chính trị - xã hội đến nhân dân mà không một phương tiện thông tin nào có thểthay thế được. Bởi vì tuyên truyền miệng vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuậtchuyển tải được rất nhiều thông tin, từ thông tin chính thống có tính chất hệ thống, phântích tỉ mỉ về kinh tế-xã hội đến những thông tin về khoa học, kỹ thuật,v.v.., đồng thờichuyển tải những thông điệp mang yếu tố tâm lý và tình cảm của người nói đến ngườinghe mà các phương tiện khác không thể nào chuyển tải hết được. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, Đảng ta xác định:Phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, văn hoá là nền tảng tinh thầncủa xã hội. Để ba trụ cột trên phát triển bền vững thì thông tin chính trị - xã hội phải cungcấp kịp thời, đầy đủ, chính xác cho đội ngũ BCV và thông qua hoạt động tuyên truyềnmiệng của báo cáo viên những thông tin ấy sẽ đến cơ sở, thâm nhập vào cơ sở tạo nên sựthống nhất ý chí và hành động trong nội bộ cũng như trong toàn xã hội. Đó là yêu cầu hếtsức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với chiến lược “Đi tắt, đón đầu” của Đảng vàNhà nước ta nhằm sớm đưa Việt Nam thoát khỏi nước nghèo, kém phát triển và phấn đấuđến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, từng bước hiện đại. Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, việc cung cấp thôngtin chính trị - xã hội cho đội ngũ BCV và hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ nàyở nước ta nói chung, ở Cà Mau nói riêng nhìn chung chưa ngang tầm với nhiệm vụ chínhtrị. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát huy được vai trò của thông tin chính trị - xã hộitrong hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ BCV trước yêu cầu hội nhập quốc tế làvấn đề bức xúc. Với nhận thức đó, tác giả đã chọn đề tài: “Phỏt huy vai trũ thụng tinchớnh trị - xó hội trong hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên cấp cơsở tỉnh Cà Mau hiện nay” để viết luận văn thạc sĩ triết học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thông tin là một hiện tượng khách quan đã và đang có ảnh hưởng đến mọi lĩnhvực của đời sống xã hội. Mỗi ngành, mỗi địa phương và mỗi người đều có cách tiếp cận,nghiên cứu, khai thác, xử lý thông tin phục vụ mục đích đề ra. Nghiên cứu vấn đề này, tác giả luận văn đã có điều kiện tiếp cận với một số côngtrình nghiên cứu sau: - Công trình nghiên cứu khoa học của tác giả Lê Thị Duy Hoa, Thông tin và vấnđề tiếp nhận xử lý thông tin của tư duy người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, HàNội, 2001. Tác giả đã tập trung phân tích làm rõ bản chất của thông tin dưới góc độ triếthọc, vấn đề tiếp nhận và xử lý thông tin trong tư duy người Việt. - Công trình nghiên cứu của tác giả Phan Thị Thanh Hải, Thông tin với hoạt độnggiảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội,2003. Tác giả đã phân tích rõ bản chất thông tin, phân loại thông tin và phát huy vai tròcủa thông tin trong hoạt động giảng dạy lý luận Mác - Lênin. - Công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Huệ, Thông tin với hoạt độnglãnh đạo, quản lý của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội2007. Tác giả đã phân tích sâu vai trò của thông tin đối với hoạt động l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo viên cấp cơ sở tuyên truyền miệng thông tin chính trị cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0