Luận văn: Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.86 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản là một trong những nội dung quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực tiễn chỉ ra rằng, một số nước trên thế giới nhờ tiến hành phát triển công nghiệp chế biến (các nước đi trước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh LUẬN VĂN:Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản là một trong những nội dung quantrọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa. Thực tiễn chỉ ra rằng, một số nước trên thế giới nhờ tiến hành phát triển côngnghiệp chế biến (các nước đi trước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức... các nước đi sau như NhậtBản, Đài Loan, Singapore...) đã thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quảkinh tế xã hội cao. Việc nghiên cứu tiếp cận công nghiệp chế biến của các n ước này để tìm raphương hướng, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản ở Việt Nam làviệc làm cần thiết. Trong những năm gần đây, nhất là khi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN, công nghiệp chế biến ở nước ta có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế xãhội. Một số sản phẩm của công nghiệp chế biến nông lâm hải sản có giá trị xuất khẩutăng như chè, cà phê, cao su, thủy hải sản... thu được nguồn ngoại tệ lớn. Tuy vậy, ngànhcông nghiệp chế biến nông lâm hải sản có những hạn chế như chất lượng chế biến nôngsản chưa cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn thấp. Khắc phục những điều nàychính là lời giải thiết thực đối với công nghiệp chế biến nói chung và ở thành phố Hồ ChíMinh nói riêng. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố công nghiệp ở miền Nam, là chỗ dựacho các tỉnh đồng bằng Nam bộ, cực Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Là một thành phốcông nghiệp lớn, do vậy thành phố Hồ Chí Minh phải nỗ lực xây dựng, phát triển cácngành công nghiệp của thành phố, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Làm đượcđiều này không những kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phát triển, đời sống nhân dânthành phố Hồ Chí Minh được nâng cao, mà còn thúc đẩy kinh tế các tỉnh phía Nam vàkinh tế cả nước. Vì vậy, tôi chọn đề tài Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thànhphố Hồ Chí Minh làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu Trong các văn kiện của Đại hội Đảng, việc phát triển nông nghiệp toàn diện luônchú trọng đến công nghiệp chế biến. Trên các tạp chí nghiên cứu, cho đến nay có một số bài viết của các nhà nghiêncứu về công nghiệp chế biến nông sản: Công nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam củaGS. TS Ngô Đình Giao, Phát triển công nghiệp chế biến, một biện pháp thúc đẩy chuyểnđổi cơ cấu kinh tế của TS Nguyễn Trung Quế... Trong đề tài này, chúng tôi phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đốivới công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh trong những năm tới. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích những đặc điểm và thực trạng của công nghiệp chế biếnnông, lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh, tìm ra những giải pháp để phát triển hơn nữadoanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản của thành phố trong những năm tới. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích có hệ thống lý luận về ngành công nghiệp chế biến nói chung vàngành công nghiệp chế biến nông lâm hải sản nói riêng. - Tìm hiểu thực trạng công nghiệp chế biến nông lâm hải sản và những vấn đềbức xúc ở thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển doanh nghiệp công nghiệp chếbiến nông lâm sản của thành phố trong những năm tới. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động của ngành công nghiệp chế biến nông, lâmsản tại thành phố Hồ Chí Minh, để đề xuất những giải pháp phát triển ngành công nghiệpchế biến nông, lâm sản ở thành phố. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận Luận án được hình thành trên cơ sở nhận thức những quan điểm lý luận của cácnhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng vàNhà nước, tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những ý kiến của các nhà kinh tế học và cácnhà hoạt động kinh tế thực tiễn qua những bài viết trên các tạp chí, tham khảo kinhnghiệm của những nước có điều kiện tương tự, khái quát tình hình hoạt động của cáccông ty, xí nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong cả nước và ở thành phố HồChí Minh. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế - chính trị, chú ý vận dụngtổng hợp các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, nghiên cứu điển hình, phươngpháp hệ thống, tổng kết thực tiễn và khái quát vấn đề. 6. Những đóng góp của luận văn - Phân tích làm rõ hơn vai trò của công nghiệp chế biến trong quan hệ giữa sảnxuất nguyên liệu, chế biến nông, lâm sản và tiêu thụ nông, lâm sản chế biến. - Trình bày thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở thành phố HồChí Minh và nêu bật những vấn đề búc xúc cần giải quyết. - Bước đầu đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển công nghiệp chế biếnnông, lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn gồm 3 chương. Mục lục Trang 1Mở đầu 4Chương 1: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản và vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.1. Công nghiệp chế biến và vai trò của công nghiệp chế biến đối với 4 sự phát triển nông, lâm nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.2. P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh LUẬN VĂN:Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản là một trong những nội dung quantrọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa. Thực tiễn chỉ ra rằng, một số nước trên thế giới nhờ tiến hành phát triển côngnghiệp chế biến (các nước đi trước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức... các nước đi sau như NhậtBản, Đài Loan, Singapore...) đã thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quảkinh tế xã hội cao. Việc nghiên cứu tiếp cận công nghiệp chế biến của các n ước này để tìm raphương hướng, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản ở Việt Nam làviệc làm cần thiết. Trong những năm gần đây, nhất là khi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN, công nghiệp chế biến ở nước ta có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế xãhội. Một số sản phẩm của công nghiệp chế biến nông lâm hải sản có giá trị xuất khẩutăng như chè, cà phê, cao su, thủy hải sản... thu được nguồn ngoại tệ lớn. Tuy vậy, ngànhcông nghiệp chế biến nông lâm hải sản có những hạn chế như chất lượng chế biến nôngsản chưa cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn thấp. Khắc phục những điều nàychính là lời giải thiết thực đối với công nghiệp chế biến nói chung và ở thành phố Hồ ChíMinh nói riêng. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố công nghiệp ở miền Nam, là chỗ dựacho các tỉnh đồng bằng Nam bộ, cực Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Là một thành phốcông nghiệp lớn, do vậy thành phố Hồ Chí Minh phải nỗ lực xây dựng, phát triển cácngành công nghiệp của thành phố, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Làm đượcđiều này không những kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phát triển, đời sống nhân dânthành phố Hồ Chí Minh được nâng cao, mà còn thúc đẩy kinh tế các tỉnh phía Nam vàkinh tế cả nước. Vì vậy, tôi chọn đề tài Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thànhphố Hồ Chí Minh làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu Trong các văn kiện của Đại hội Đảng, việc phát triển nông nghiệp toàn diện luônchú trọng đến công nghiệp chế biến. Trên các tạp chí nghiên cứu, cho đến nay có một số bài viết của các nhà nghiêncứu về công nghiệp chế biến nông sản: Công nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam củaGS. TS Ngô Đình Giao, Phát triển công nghiệp chế biến, một biện pháp thúc đẩy chuyểnđổi cơ cấu kinh tế của TS Nguyễn Trung Quế... Trong đề tài này, chúng tôi phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đốivới công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh trong những năm tới. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích những đặc điểm và thực trạng của công nghiệp chế biếnnông, lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh, tìm ra những giải pháp để phát triển hơn nữadoanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản của thành phố trong những năm tới. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích có hệ thống lý luận về ngành công nghiệp chế biến nói chung vàngành công nghiệp chế biến nông lâm hải sản nói riêng. - Tìm hiểu thực trạng công nghiệp chế biến nông lâm hải sản và những vấn đềbức xúc ở thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển doanh nghiệp công nghiệp chếbiến nông lâm sản của thành phố trong những năm tới. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động của ngành công nghiệp chế biến nông, lâmsản tại thành phố Hồ Chí Minh, để đề xuất những giải pháp phát triển ngành công nghiệpchế biến nông, lâm sản ở thành phố. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận Luận án được hình thành trên cơ sở nhận thức những quan điểm lý luận của cácnhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng vàNhà nước, tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những ý kiến của các nhà kinh tế học và cácnhà hoạt động kinh tế thực tiễn qua những bài viết trên các tạp chí, tham khảo kinhnghiệm của những nước có điều kiện tương tự, khái quát tình hình hoạt động của cáccông ty, xí nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong cả nước và ở thành phố HồChí Minh. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế - chính trị, chú ý vận dụngtổng hợp các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, nghiên cứu điển hình, phươngpháp hệ thống, tổng kết thực tiễn và khái quát vấn đề. 6. Những đóng góp của luận văn - Phân tích làm rõ hơn vai trò của công nghiệp chế biến trong quan hệ giữa sảnxuất nguyên liệu, chế biến nông, lâm sản và tiêu thụ nông, lâm sản chế biến. - Trình bày thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở thành phố HồChí Minh và nêu bật những vấn đề búc xúc cần giải quyết. - Bước đầu đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển công nghiệp chế biếnnông, lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn gồm 3 chương. Mục lục Trang 1Mở đầu 4Chương 1: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản và vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.1. Công nghiệp chế biến và vai trò của công nghiệp chế biến đối với 4 sự phát triển nông, lâm nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.2. P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển công nghiệp chế biến nông lâm kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 554 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 239 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0