LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 135
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện chủ trương của Đảng làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội, đảm bảo sự gắn kết giữa phát triển kinh tế và văn hoá, việc xã hội hoá, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hoá đã có bước tiến mới. Tuy vậy, chúng ta vẫn rất lúng túng để tìm ra cơ chế, giải pháp thích hợp cho phát triển văn hóa trong bối cảnh mới. Những nghiên cứu lý luận về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, trong đó có vấn đề phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp văn hoá ởViệt Nam - Thực trạng và giải pháp Mục lục1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chủ trương của Đảng làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội, đảmbảo sự gắn kết giữa phát triển kinh tế và văn hoá, việc xã hội hoá, đẩy mạnh các hoạt độngsản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hoá đã có bước tiến mới. Tuy vậy, chúng ta vẫn rấtlúng túng để tìm ra cơ chế, giải pháp thích hợp cho phát triển văn hóa trong bối cảnh mới.Những nghiên cứu lý luận về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, trong đó có vấn đề pháttriển ngành công nghiệp văn hóa vẫn chưa theo kịp với sự phát triển. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đi vào chiều sâu thì văn hoá càng nổi lên làmột trong những trụ cột chính của sự hợp tác. Những vấn đề trọng tâm được đặt ra đối vớicác quốc gia, như: sự đối thoại giữa các nền văn hoá văn minh, chính sách nhằm bảo vệ,phát huy sự đa dạng văn hoá và vấn đề xuất nhập khẩu các sản phẩm văn hoá… Nhiềunước đã rất chú trọng đến phát triển ngành công nghiệp văn hoá, xem đây là một biện pháphữu hiệu. Công nghiệp văn hóa không những có khả năng to lớn trong việc truyền bá, bảovệ, phát huy bản sắc, giá trị văn hoá dân tộc, mà còn giữ vai trò là một trong những ngànhkinh tế mũi nhọn của nền kinh tế tri thức. Phát triển công nghiệp văn hoá liên quan đến thịtrường hàng hoá văn hoá, giá trị thương mại, liên quan đến chính sách văn hoá, chính sáchđầu tư, sự thay đổi hệ thống pháp lý cũng như hệ thống đánh giá các hoạt động và sảnphẩm văn hoá của mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập. Nhiều nền kinh tế trên thế giới, sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá đã vàđang chiếm tỉ trọng đáng kể của tổng thu nhập quốc dân, thậm chí trở thành mũi nhọn vềxuất khẩu. Trong khi đó ở Việt Nam cả nhận thức và thực tiễn để phát triển ngành côngnghiệp văn hoá còn rất sơ khai. Thực tế đó đã ảnh hưởng lớn đến nhu cầu, khả năng sángtạo, hưởng thụ các giá trị văn hoá của nhân dân. Thực tế đó cũng làm hạn chế việc tuyêntruyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển sâu rộng và nângcao chất lượng nền văn hóa dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế- xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tiếp thu tinh hoavăn hoá nhân loại. Không phát triển nền công nghiệp văn hóa, không những ảnh hưởngđến quá trình hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc- mà còn là sự biểu hiện của yếu thế, khôngcạnh tranh được với các sản phẩm văn hoá của nước ngoài… Nếu không vượt qua đượcnhững thách thức này, thì về mặt trái của nó, một mặt chúng ta phải chịu thua thiệt về kinhtế, mặt khác do tính phụ thuộc càng tăng, điều đó cũng đồng nghĩa là phải đối diện vớinhững hệ luỵ khôn lường về văn hoá dưới góc độ xây dựng phát triển con người, cũng nh ưviệc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trên đây là những lý do để chúng tôi nghiên cứu đề tài “Phát triển công nghiệpvăn hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”. Hy vọng những kết quả đạt được sẽgóp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận và thực tiễn của phát triển văn hóa gắn vớiphát triển kinh tế, hiện đại hóa nền văn hóa nhằm phát triển con người, phát triển đất nướctrong thời kỳ mới ở nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu về xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa còn quá ít ỏi.Có thể khái quát về tình hình nghiên cứu như sau: Nhóm thứ nhất: Những quan điểm có tính chất chỉ đạo trong đường lối chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường địnhhướng XHCN, có liên quan đến phát triển ngành công nghiệp văn hoá (Nghị quyết Hộinghị Trung ương 4 (khoá VII); Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X; Nghị quyếtTrung 5 (khoá VIII); Kết luận Hội nghị Trung 10 (khoá IX)... - Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII)đã bàn đến những khía cạnh kinh tế trong hoạt động và kinh doanh văn hoá phẩm ở nước (1 )ta . Những vấn đề được nêu ra trong Nghị quyết: bằng mọi cách phải đưa những giá trịvăn hoá của dân tộc và thế giới đến với nhân dân, mở rộng giao lưu văn hoá với nướcngoài (như xuất nhập khẩu văn hoá phẩm, khuyến khích việc trao đổi nghệ thuật với cácđoàn nghệ thuật); cấm sản xuất và phổ biến những tác phẩm, phim ảnh, băng hình có nộidung độc hại, phản động đồi truỵ… Nghị quyết cũng đề ra nhiệm vụ tiếp tục bổ sung vàhoàn chỉnh các quy định về mua, bán tác phẩm, vấn đề thuế; xây dựng và hoàn chỉnh cácvăn bản pháp quy về Luật Xuất bản, Luật bảo vệ di tích văn hoá dân tộc… - Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) Về xây dựng phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đã đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực của tácđộng văn hoá đến đời sống tinh thần x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp văn hoá ởViệt Nam - Thực trạng và giải pháp Mục lục1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chủ trương của Đảng làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội, đảmbảo sự gắn kết giữa phát triển kinh tế và văn hoá, việc xã hội hoá, đẩy mạnh các hoạt độngsản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hoá đã có bước tiến mới. Tuy vậy, chúng ta vẫn rấtlúng túng để tìm ra cơ chế, giải pháp thích hợp cho phát triển văn hóa trong bối cảnh mới.Những nghiên cứu lý luận về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, trong đó có vấn đề pháttriển ngành công nghiệp văn hóa vẫn chưa theo kịp với sự phát triển. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đi vào chiều sâu thì văn hoá càng nổi lên làmột trong những trụ cột chính của sự hợp tác. Những vấn đề trọng tâm được đặt ra đối vớicác quốc gia, như: sự đối thoại giữa các nền văn hoá văn minh, chính sách nhằm bảo vệ,phát huy sự đa dạng văn hoá và vấn đề xuất nhập khẩu các sản phẩm văn hoá… Nhiềunước đã rất chú trọng đến phát triển ngành công nghiệp văn hoá, xem đây là một biện pháphữu hiệu. Công nghiệp văn hóa không những có khả năng to lớn trong việc truyền bá, bảovệ, phát huy bản sắc, giá trị văn hoá dân tộc, mà còn giữ vai trò là một trong những ngànhkinh tế mũi nhọn của nền kinh tế tri thức. Phát triển công nghiệp văn hoá liên quan đến thịtrường hàng hoá văn hoá, giá trị thương mại, liên quan đến chính sách văn hoá, chính sáchđầu tư, sự thay đổi hệ thống pháp lý cũng như hệ thống đánh giá các hoạt động và sảnphẩm văn hoá của mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập. Nhiều nền kinh tế trên thế giới, sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá đã vàđang chiếm tỉ trọng đáng kể của tổng thu nhập quốc dân, thậm chí trở thành mũi nhọn vềxuất khẩu. Trong khi đó ở Việt Nam cả nhận thức và thực tiễn để phát triển ngành côngnghiệp văn hoá còn rất sơ khai. Thực tế đó đã ảnh hưởng lớn đến nhu cầu, khả năng sángtạo, hưởng thụ các giá trị văn hoá của nhân dân. Thực tế đó cũng làm hạn chế việc tuyêntruyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển sâu rộng và nângcao chất lượng nền văn hóa dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế- xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tiếp thu tinh hoavăn hoá nhân loại. Không phát triển nền công nghiệp văn hóa, không những ảnh hưởngđến quá trình hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc- mà còn là sự biểu hiện của yếu thế, khôngcạnh tranh được với các sản phẩm văn hoá của nước ngoài… Nếu không vượt qua đượcnhững thách thức này, thì về mặt trái của nó, một mặt chúng ta phải chịu thua thiệt về kinhtế, mặt khác do tính phụ thuộc càng tăng, điều đó cũng đồng nghĩa là phải đối diện vớinhững hệ luỵ khôn lường về văn hoá dưới góc độ xây dựng phát triển con người, cũng nh ưviệc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trên đây là những lý do để chúng tôi nghiên cứu đề tài “Phát triển công nghiệpvăn hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”. Hy vọng những kết quả đạt được sẽgóp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận và thực tiễn của phát triển văn hóa gắn vớiphát triển kinh tế, hiện đại hóa nền văn hóa nhằm phát triển con người, phát triển đất nướctrong thời kỳ mới ở nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu về xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa còn quá ít ỏi.Có thể khái quát về tình hình nghiên cứu như sau: Nhóm thứ nhất: Những quan điểm có tính chất chỉ đạo trong đường lối chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường địnhhướng XHCN, có liên quan đến phát triển ngành công nghiệp văn hoá (Nghị quyết Hộinghị Trung ương 4 (khoá VII); Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X; Nghị quyếtTrung 5 (khoá VIII); Kết luận Hội nghị Trung 10 (khoá IX)... - Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII)đã bàn đến những khía cạnh kinh tế trong hoạt động và kinh doanh văn hoá phẩm ở nước (1 )ta . Những vấn đề được nêu ra trong Nghị quyết: bằng mọi cách phải đưa những giá trịvăn hoá của dân tộc và thế giới đến với nhân dân, mở rộng giao lưu văn hoá với nướcngoài (như xuất nhập khẩu văn hoá phẩm, khuyến khích việc trao đổi nghệ thuật với cácđoàn nghệ thuật); cấm sản xuất và phổ biến những tác phẩm, phim ảnh, băng hình có nộidung độc hại, phản động đồi truỵ… Nghị quyết cũng đề ra nhiệm vụ tiếp tục bổ sung vàhoàn chỉnh các quy định về mua, bán tác phẩm, vấn đề thuế; xây dựng và hoàn chỉnh cácvăn bản pháp quy về Luật Xuất bản, Luật bảo vệ di tích văn hoá dân tộc… - Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) Về xây dựng phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đã đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực của tácđộng văn hoá đến đời sống tinh thần x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển công nghiệp công nghiệp văn hoá kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0