LUẬN VĂN: Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 749.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên Thực trạng và một số giải pháp.Lời nói đầuHơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến to lớn, sức sản xuất được giải phóng, nhiều tiềm năng được khơi dậy, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh với số lượng các doanh nghiệp trong cả nước tăng lên nhanh chóng, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N ). Loại hình doanh nghiệp này đang chiếm tỷ trọng lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành LUẬN VĂN:Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa vànhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp Lời nói đầu Hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhữngchuyển biến to lớn, sức sản xuất được giải phóng, nhiều tiềm năng được khơi dậy, hoạtđộng sản xuất kinh doanh phát triển mạnh với số lượng các doanh nghiệp trong cả nướctăng lên nhanh chóng, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N ). Loại hìnhdoanh nghiệp này đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặcbiệt quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Cùng với các DNV&N trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ, doanhnghiệp công nghiệp vừa và nhỏ là một trong những nhân tố đảm bảo sự ổn định và bềnvững của nền kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động , khai thác và tậndụng có hiệu quả tiền năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dâncư, góp phần phân bố công nghiệp trên các địa bàn khác nhau, giữ vai trò bổ sung chocông nghiệp lớn, cân bằng những vấn đề kinh tế- xã hội; bảo tồn các làng nghề truyềnthống, thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi mànước ta đang trong quá trình tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnước thì sự phát triển của các DNV&N nói chung và các doanh nghiệp công nghiệpvừa và nhỏ nói riêng lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy vậy, các doanh nghiệp này hiện dạng gặp rất nhiều khó khăn cả từbên trong( như năng lực quản lý kinh doanh còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, chấtlượng sản phẩm thấp ) và từ môi trường kinh doanh bên ngoài. Để có thể tồn tại , pháttriển và tiến hành họat động kinh doanh có hiệu quả, đóng góp nhiều hơn nữa vào quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp này rất cần có sự quantâm giúp đỡ, hỗ trợ của toàn xã hội. Nhận thức được vấn đề, qua thời gian thực tập tại phòng Công nghiệpThành phố Thái Nguyên, được tận mắt thấy những khó khăn, vướng mắc trong quátrình hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở địa bàn này. Vận dụngnhững kiến thức đã được trang bị cộng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, tôi đãmạnh dạn chọn đề tài: Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bànThành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp để viết luận văn tốtnghiệp , với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nhìn nhận thựctrạng các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyênvà đưa ra một số ý kiến nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển. Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận gồm có ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về DNV&N. Chương II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa vànhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệpcông nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. Chương I Lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ I. Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNV&N ) 1. Khái niệm về doanh nghiệp Để nhận diện DNV&N một cách có cơ sở khoa học chúng ta đi từ việcxác định doanh nghiệp nói chung. Có khá nhiều định nghĩa doanh nghiệp ở hình thứcnày hay hình thức khác. Theo Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp- INSEE Doanh nghiệplà một tổ chức kinh tế mà chức năng chính là sản xuất ra các của cải vật chất hoặc dịchvụ để bán Luật công ty nước ta xác định : Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanhđược thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh, baogồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty. Theo luật doanh nghiệp mới ban hành: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tếcó tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quiđịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phân theo cấp quản lý có doanh nghiệp Trung ương, doanhnghiệp địa phương; theo ngành kinh tế kĩ thuật có doanh nghiệp công nghiệp, doanhnghiệp thương mại- dịch vụ, doanh nghiệp nông nghiệp. Cuối cùng nếu phân theo quimô sản xuất kinh doanh thì có doanh nghiệp qui mô lớn, doanh nghiệp qui mô vừa vànhỏ. 2. Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của các doanh nghiệp. Giai đoạn tiền sử ( C. Mác gọi là sản xuấthàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và người thợ. Người sản xuấthàng hoá là người sở hữu các tư liệu sản xuất, vừa là người l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành LUẬN VĂN:Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa vànhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp Lời nói đầu Hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhữngchuyển biến to lớn, sức sản xuất được giải phóng, nhiều tiềm năng được khơi dậy, hoạtđộng sản xuất kinh doanh phát triển mạnh với số lượng các doanh nghiệp trong cả nướctăng lên nhanh chóng, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N ). Loại hìnhdoanh nghiệp này đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặcbiệt quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Cùng với các DNV&N trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ, doanhnghiệp công nghiệp vừa và nhỏ là một trong những nhân tố đảm bảo sự ổn định và bềnvững của nền kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động , khai thác và tậndụng có hiệu quả tiền năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dâncư, góp phần phân bố công nghiệp trên các địa bàn khác nhau, giữ vai trò bổ sung chocông nghiệp lớn, cân bằng những vấn đề kinh tế- xã hội; bảo tồn các làng nghề truyềnthống, thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi mànước ta đang trong quá trình tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnước thì sự phát triển của các DNV&N nói chung và các doanh nghiệp công nghiệpvừa và nhỏ nói riêng lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy vậy, các doanh nghiệp này hiện dạng gặp rất nhiều khó khăn cả từbên trong( như năng lực quản lý kinh doanh còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, chấtlượng sản phẩm thấp ) và từ môi trường kinh doanh bên ngoài. Để có thể tồn tại , pháttriển và tiến hành họat động kinh doanh có hiệu quả, đóng góp nhiều hơn nữa vào quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp này rất cần có sự quantâm giúp đỡ, hỗ trợ của toàn xã hội. Nhận thức được vấn đề, qua thời gian thực tập tại phòng Công nghiệpThành phố Thái Nguyên, được tận mắt thấy những khó khăn, vướng mắc trong quátrình hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở địa bàn này. Vận dụngnhững kiến thức đã được trang bị cộng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, tôi đãmạnh dạn chọn đề tài: Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bànThành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp để viết luận văn tốtnghiệp , với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nhìn nhận thựctrạng các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyênvà đưa ra một số ý kiến nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển. Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận gồm có ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về DNV&N. Chương II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa vànhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệpcông nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. Chương I Lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ I. Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNV&N ) 1. Khái niệm về doanh nghiệp Để nhận diện DNV&N một cách có cơ sở khoa học chúng ta đi từ việcxác định doanh nghiệp nói chung. Có khá nhiều định nghĩa doanh nghiệp ở hình thứcnày hay hình thức khác. Theo Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp- INSEE Doanh nghiệplà một tổ chức kinh tế mà chức năng chính là sản xuất ra các của cải vật chất hoặc dịchvụ để bán Luật công ty nước ta xác định : Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanhđược thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh, baogồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty. Theo luật doanh nghiệp mới ban hành: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tếcó tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quiđịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phân theo cấp quản lý có doanh nghiệp Trung ương, doanhnghiệp địa phương; theo ngành kinh tế kĩ thuật có doanh nghiệp công nghiệp, doanhnghiệp thương mại- dịch vụ, doanh nghiệp nông nghiệp. Cuối cùng nếu phân theo quimô sản xuất kinh doanh thì có doanh nghiệp qui mô lớn, doanh nghiệp qui mô vừa vànhỏ. 2. Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của các doanh nghiệp. Giai đoạn tiền sử ( C. Mác gọi là sản xuấthàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và người thợ. Người sản xuấthàng hoá là người sở hữu các tư liệu sản xuất, vừa là người l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0