LUẬN VĂN: Phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.71 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng giai cấp công nhân nói chung và đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Việt Nam vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, trong giai đoạn hiện nay là nội dung có ý nghĩa chiến lược trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và gắn với nền kinh tế tri thức; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tạo nền tảng đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay LUẬN VĂN:Phát triển đội ngũ công nhânngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Xây dựng giai cấp công nhân nói chung và đội ngũ công nhân ngành côngnghiệp đóng tàu ở Việt Nam vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, trong giai đoạnhiện nay là nội dung có ý nghĩa chiến lược trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và gắnvới nền kinh tế tri thức; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tạo nền tảngđến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiệnđại. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang đề ra các mục tiêu chiến lược phát triểnmạnh các ngành kinh tế dựa trên những tiềm năng, lợi thế của đất nước và có khảnăng tạo ra các sản phẩm kinh tế có giá trị cao, có sức cạnh tranh trên thị trường. Kinhtế biển là một ngành như vậy. Với chiều dài bờ biển trên 3.200 km, vùng biển thềm lụcđịa thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam rộng trên 1.000.000 m2,gấp 3 lần diện tích đất liền, Việt nam có một vị trí hết sức thuận lợi trong việc pháttriển các ngành công nghiệp biển và đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế quốc tế qua đườnghàng hải, mở rộng sự liên kết, hợp tác trong khai thác và phát triển kinh tế biển có hiệuquả, đồng thời góp phần củng cố quốc phòng và an ninh. Từ thực tế trên, Nghị quyết TW 4 khoá X của Đảng ta đã khẳng định vị trí, vaitrò to lớn của kinh tế biển và vạch ra mục tiêu, chiến lược biển Việt Nam từ nay đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030 với mục tiêu tổng quát sau: phấn đấu đưanước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển. Theo đó phát triển ngànhcông nghiệp đóng tàu được xem là hướng chủ đạo có vai trò quyết định cung cấpnhững phương tiện, công cụ đa dạng về các chủng loại tàu, thuyền…đảm bảo chochúng ta tiến ra biển, làm chủ đại dương và khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao cácnguồn lợi từ biển. Song trên thực tế ngành công nghiệp đóng tàu và đặc biệt là đội ngũ công nhânngành công nghiệp đóng tàu của nước ta hiện còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêucầu đòi hỏi của sự phát triển kinh tế biển và nhu cầu vận tải biển. Vấn đề đặt ra một cách cấp bách hiện nay đối với đội ngũ công nhân ngànhcông nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng và toàn ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam phảicó những chiến lược mới và những phương hướng giải pháp cụ thể trong xây dựngphát triển ngành, đặc biệt là xây dựng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng taynghề kỹ thuật cao ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hóa. Đây cũng là lý do cơ bản mà tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ côngnhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phũng hiện nay” làm luận văn thạc sĩ củamình. 2. Tình hình nghiên cứu. - ở Việt nam trong những năm gần đây, vấn đề giai cấp công nhân và sử mệnhlịch sử của nó đã thu hút được nhiều công trình khoa học nghiên cứu dưới nhiều gócđộ khác nhau. Đáng chủ ý là một số công trình nghiên cứu sau: GS Văn Tạo (1997)Một số vấn đề về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam. NXB chính trị quốc giaHà Nội. Viện công nhân và công đoàn - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2001)“Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI”.NXB Lao động, Hà Nội.... Các công trình nêu trên đã đề cập một cách khá phong phú,toàn diện nhiều khía cạnh của giai cấp công nhân như xu hướng biến động của nótrong thời kỳ quá độ lên CNXH, mặt khác đã đưa ra một số những giải pháp nhằm xâydựng đội ngũ công nhân không ngừng lớn mạnh cả số lượng và chất lượng đáp ứngyêu cầu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH. Đặc biệt gần đây, đã có những công trình nghiên cứu trực tiếp đến mối quan hệgiữa CNH, HĐH với sự phát triển của giai cấp công nhân cũng như vai trò của giai cấpcông nhân trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước như: GS-TS Dương XuânNgọc (2004) Giai cấp công nhân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. NXB chính trịquốc gia, Hà Nội. Trần Ngọc Sơn (2001), Sự phát triển của giai cấp công nhân ViệtNam và vai trò của nó trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Luận án tiến sỹ. Kỷ yếuhội thảo - Về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH.Trường Đại học công đoàn Việt Nam (2002). Các công trình trên đã đề cập về mốiquan hệ biện chứng giữa quá trình CNH, HĐH đất nước với sự phát triển của giai cấpcông nhân, đặt ra những yếu cầu nhằm phát triển giai cấp công nhân cả về số l ượng vàchất lượng đáp ứng yêu cầu của lao động sản xuất trong thời kỳ mới. Ngoài những công trình nêu trên còn có một số luận văn thạc sỹ và các bài viếttrong các tạp chí ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt nam như: Nguyễn Văn Năm (1995),Công nhân Hải Phòng trong công cuộc đổi mới, những vấn đề đặt ra và những phươnghướng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện chính trịquốc gia Hồ Chí Minh. Vũ Tiến Đạt (2004), Góp phần đào tạo nguồn nhân lực kỹthuật cao cho ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp tàu thuỷ, số7. Tô Ngọc (2005), Với công tác xây dựng đội ngũ công nhân viên chức lao độngngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp tàu thuỷ, số 13... Cáccông trình trên đã đề cập tới thực trạng công nhân của ngành công nghiệp tàu thuỷ vàđưa ra một số phương hướng giải pháp nhằm xây dựng củng cố và phát triển đội ngũcông nhân công nghiệp đóng tàu. Hiện nay, chưa có một công trình khoa học cụ thểnào về phát triển giai cấp công nhân ngành công nghiệp đóng tàu trong sự nghiệp đẩymạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay ở cấp tiến sĩ, thạc sĩ. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn. Mục đích - Làm rõ thực trạng, xu hướng phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệpđóng tàu ở Hải Phòng; từ đó nêu ra những giải pháp cơ bản nhằm xây dựng và pháttriển đội ngũ này góp phần đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH,thực hiện có hiệu quả mụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay LUẬN VĂN:Phát triển đội ngũ công nhânngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Xây dựng giai cấp công nhân nói chung và đội ngũ công nhân ngành côngnghiệp đóng tàu ở Việt Nam vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, trong giai đoạnhiện nay là nội dung có ý nghĩa chiến lược trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và gắnvới nền kinh tế tri thức; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tạo nền tảngđến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiệnđại. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang đề ra các mục tiêu chiến lược phát triểnmạnh các ngành kinh tế dựa trên những tiềm năng, lợi thế của đất nước và có khảnăng tạo ra các sản phẩm kinh tế có giá trị cao, có sức cạnh tranh trên thị trường. Kinhtế biển là một ngành như vậy. Với chiều dài bờ biển trên 3.200 km, vùng biển thềm lụcđịa thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam rộng trên 1.000.000 m2,gấp 3 lần diện tích đất liền, Việt nam có một vị trí hết sức thuận lợi trong việc pháttriển các ngành công nghiệp biển và đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế quốc tế qua đườnghàng hải, mở rộng sự liên kết, hợp tác trong khai thác và phát triển kinh tế biển có hiệuquả, đồng thời góp phần củng cố quốc phòng và an ninh. Từ thực tế trên, Nghị quyết TW 4 khoá X của Đảng ta đã khẳng định vị trí, vaitrò to lớn của kinh tế biển và vạch ra mục tiêu, chiến lược biển Việt Nam từ nay đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030 với mục tiêu tổng quát sau: phấn đấu đưanước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển. Theo đó phát triển ngànhcông nghiệp đóng tàu được xem là hướng chủ đạo có vai trò quyết định cung cấpnhững phương tiện, công cụ đa dạng về các chủng loại tàu, thuyền…đảm bảo chochúng ta tiến ra biển, làm chủ đại dương và khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao cácnguồn lợi từ biển. Song trên thực tế ngành công nghiệp đóng tàu và đặc biệt là đội ngũ công nhânngành công nghiệp đóng tàu của nước ta hiện còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêucầu đòi hỏi của sự phát triển kinh tế biển và nhu cầu vận tải biển. Vấn đề đặt ra một cách cấp bách hiện nay đối với đội ngũ công nhân ngànhcông nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng và toàn ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam phảicó những chiến lược mới và những phương hướng giải pháp cụ thể trong xây dựngphát triển ngành, đặc biệt là xây dựng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng taynghề kỹ thuật cao ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hóa. Đây cũng là lý do cơ bản mà tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ côngnhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phũng hiện nay” làm luận văn thạc sĩ củamình. 2. Tình hình nghiên cứu. - ở Việt nam trong những năm gần đây, vấn đề giai cấp công nhân và sử mệnhlịch sử của nó đã thu hút được nhiều công trình khoa học nghiên cứu dưới nhiều gócđộ khác nhau. Đáng chủ ý là một số công trình nghiên cứu sau: GS Văn Tạo (1997)Một số vấn đề về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam. NXB chính trị quốc giaHà Nội. Viện công nhân và công đoàn - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2001)“Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI”.NXB Lao động, Hà Nội.... Các công trình nêu trên đã đề cập một cách khá phong phú,toàn diện nhiều khía cạnh của giai cấp công nhân như xu hướng biến động của nótrong thời kỳ quá độ lên CNXH, mặt khác đã đưa ra một số những giải pháp nhằm xâydựng đội ngũ công nhân không ngừng lớn mạnh cả số lượng và chất lượng đáp ứngyêu cầu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH. Đặc biệt gần đây, đã có những công trình nghiên cứu trực tiếp đến mối quan hệgiữa CNH, HĐH với sự phát triển của giai cấp công nhân cũng như vai trò của giai cấpcông nhân trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước như: GS-TS Dương XuânNgọc (2004) Giai cấp công nhân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. NXB chính trịquốc gia, Hà Nội. Trần Ngọc Sơn (2001), Sự phát triển của giai cấp công nhân ViệtNam và vai trò của nó trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Luận án tiến sỹ. Kỷ yếuhội thảo - Về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH.Trường Đại học công đoàn Việt Nam (2002). Các công trình trên đã đề cập về mốiquan hệ biện chứng giữa quá trình CNH, HĐH đất nước với sự phát triển của giai cấpcông nhân, đặt ra những yếu cầu nhằm phát triển giai cấp công nhân cả về số l ượng vàchất lượng đáp ứng yêu cầu của lao động sản xuất trong thời kỳ mới. Ngoài những công trình nêu trên còn có một số luận văn thạc sỹ và các bài viếttrong các tạp chí ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt nam như: Nguyễn Văn Năm (1995),Công nhân Hải Phòng trong công cuộc đổi mới, những vấn đề đặt ra và những phươnghướng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện chính trịquốc gia Hồ Chí Minh. Vũ Tiến Đạt (2004), Góp phần đào tạo nguồn nhân lực kỹthuật cao cho ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp tàu thuỷ, số7. Tô Ngọc (2005), Với công tác xây dựng đội ngũ công nhân viên chức lao độngngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp tàu thuỷ, số 13... Cáccông trình trên đã đề cập tới thực trạng công nhân của ngành công nghiệp tàu thuỷ vàđưa ra một số phương hướng giải pháp nhằm xây dựng củng cố và phát triển đội ngũcông nhân công nghiệp đóng tàu. Hiện nay, chưa có một công trình khoa học cụ thểnào về phát triển giai cấp công nhân ngành công nghiệp đóng tàu trong sự nghiệp đẩymạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay ở cấp tiến sĩ, thạc sĩ. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn. Mục đích - Làm rõ thực trạng, xu hướng phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệpđóng tàu ở Hải Phòng; từ đó nêu ra những giải pháp cơ bản nhằm xây dựng và pháttriển đội ngũ này góp phần đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH,thực hiện có hiệu quả mụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp đóng tàu ngành công nghiệp đội ngũ công nhân kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0