Danh mục

Luận văn Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật ở thành phố Đà Nẵng Thực trạng và giải pháp

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.99 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (128 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với các yếu tố quyết định sự phát triển của một nền kinh tế như: ý tưởng, áp dụng công nghệ cao, hạ tầng cơ sở hiện đại, vốn xã hội thì “vốn con người”, xét đến cùng là quyết định nhất, cách mạng nhất. Ở Việt Nam, Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định: “con người và NNL là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH”, trong đó LĐKT là bộ phận quan trọng của NNL trở thành lực lượng tiên phong trong sự nghiệp đẩy mạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật ở thành phố Đà Nẵng Thực trạng và giải pháp 1 Luận vănPhát triển đội ngũ lao động kỹthuật ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với các yếu tố quyết định sự phát triển của một nền kinh tế như: ýtưởng, áp dụng công nghệ cao, hạ tầng cơ sở hiện đại, vốn x ã hội thì “vốn conngười”, xét đến cùng là quyết định nhất, cách mạng nhất. Ở Việt Nam, Nghịquyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định: “con người và NNL là nhân tốquyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH”, trong đóLĐKT là bộ phận quan trọng của NNL trở thành lực lượng tiên phong trongsự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Phát triển đội ngũ LĐKT có ýnghĩa quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa nền kinh tế trong xu thế hội nhập và phát triển. Đối với thành phố Đà Nẵng, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 16 tháng 10năm 2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đ à Nẵngtrong thời kỳ CNH, HĐH đất nước đã xác định phương hướng phát triểnthành phố đến năm 2020 là: “Xây dựng thành phố Đà N ẵng trở thành mộttrong những đô thị lớn của cả nước; là trung tâm KT - XH lớn của miềnTrung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ; làthành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về trung chuyển vận tảitrong nước và quốc tế; trung tâm bưu chính - viễn thông, tài chính - ngânhàng; một trong những trung tâm văn hoá thể thao, giáo dục đào tạo và KH -CN của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốcphòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước”. Để thực hiện mục tiêu đó, U ỷ ban nhân dân thành phố đã ban hành 12chương trình hành động trên tất cả các lĩnh vực KT - XH, cải cách hànhchính, an ninh, quốc phòng, xây dựng đảng... và đã tổ chức thực hiện bướcđầu đạt được nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, phát triển đội ngũ LĐKT ở thànhphố, chìa khoá của mọi vấn đề, đang là một thực tiễn cần được đầu tư nghiêncứu, giải quyết ở nhiều cấp độ khác nhau để góp phần trở thành một chươngtrình hành động mang tính quyết định, cùng với các giải pháp khác đưa thành 3phố Đà Nẵng sớm hoàn thành nhiệm vụ trong sự nghiệp CNH, HĐH. Vì vậy,nghiên cứu vấn đề “Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật ở thành phố Đà Nẵng -Thực trạng và giải pháp” là việc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề lao động là một trong những yếu tố và là nguồn lực cơ bản để tạo rasự phát triển của đất nước, đặc biệt là phát triển và sử dụng đội ngũ LĐKT luônđược các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiềucông trình nghiên cứu về vấn đề này, trong đó cần kể đến những công trình sau đây: - Nhóm tác giả Đỗ Minh Cương và Mạc Văn Tiến với đề tài khoa họcđộc lập cấp nhà nước “Phát triển LĐKT ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010”. - Nhóm tác giả Nguyễn Mậu Dựng và tập thể tác giả tại Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh (phân viện Đà Nẵng, nay là Học viện Chính trị Khuvực 3) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Cơ cấu, chất lượng và xuhướng biến động của đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật vùng kinh tế trọngđiểm miền Trung”. - Tác giả Vương Quốc Được với đề tài thạc sĩ “Xây dựng NNL cho CNH,HĐH thành phố Đà Nẵng”. - Tác giả Lê Ngọc Trà với đề tài cấp Sở “Quy hoạch tào tạo NNL tỉnhBình Thuận giai đoạn 2002 -2010”. - Tác giả Nguyễn Đức Tĩnh với đề tài thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý nhànước về đào tạo nghề ở n ước ta hiện nay”. - Tác giả Phạm Kim Sơn với đề tài cấp thành phố “Chính sách phát triểnnhân lực và thu hút nhân tài công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng”. - Tác giả Đỗ Thị Xuân Phương với luận án tiến sỹ kinh tế “Phát triển thịtrường sức lao động giải quyết việc làm”. - Tác giả Nguyễn Hữu Chí với đề tài thạc sĩ “Những giải pháp về quản lýnhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Ở nhiều góc độ, cấp độ nghiên cứu khác nhau, các công trình khoa họcnêu trên đã làm rõ những yêu cầu về lý luận cũng như thực tiễn xoay quanhnội dung phát triển NNL. 4 Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nêu trên còn đ ặt ra cho luận văncần phải phát triển thêm một số vấn đề: - Về lý luận: Làm rõ thêm một số vấn đề liên quan về LĐKT, đặc trưngcủa LĐKT, phát triển LĐKT và yêu cầu phát triển LĐKT; LĐKT và nền kinhtế tri thức; đổi mới công tác quản lý nhà nước về đào tạo LĐKT trong tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế. - Về thực trạng: Bổ sung phân tích, đánh giá thực trạng cung - cầuLĐKT, các yếu tố tác động đến phát triển LĐKT. - Về giải pháp: Bổ sung mô hình, cơ sở dự báo phát triển lao động kỹ thuật.Đề xuất thêm một số giải pháp phát triển LĐKT theo định hướng thị trường. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích Phân tích, đánh giá tình hình đào tạo, phát triển, sử dụng LĐKT, từ đó đềra những giải pháp nhằm phát triển LĐKT của thành phố Đ à Nẵng đáp ứngyêu cầu CNH, HĐH thành phố cũng như toàn vùng và của cả nước. Để đạt được mục đích trên, đề tài phải giải quyết các nhiệm vụ sau: 3.2. Nhiệm vụ - H ệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển NNL nói chung vàphát triển LĐKT nói riêng. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển LĐKT ở thành phố Đà Nẵng. - Đ ề xuất các giải pháp phát triển LĐKT ở thành phố Đà N ẵng đến năm2010. Những kiến nghị với Đảng, Nhà nước, chính quyền thành phố trongviệc phát triển LĐKT trên địa bàn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào phát triển nhóm lao động có CMKT ở cáccấp trình độ, hình thức đào tạo khác nhau, mang tính thực hành, được đào tạotrong hệ thống các cơ sở dạy nghề ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: