LUẬN VĂN: Phát triển Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 897.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế Đối ngoại Cămpuchia là lĩnh vực rất quan trọng đóng góp cho sự phát triển của Cămpuchia nói chung và nền kinh tế Cămpuchia nói riêng. Hiện nay quá trình toàn cầu hoá là một xu thế phát triển và tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Theo xu thế phát triển đó, Cămpuchia đã gia nhập 2 tổ chức lớn trên thế giới đó là: Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với mục đích đẩy nhanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực LUẬN VĂN: Phát triển Kinh tế Đối ngoại củaCămpuchia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Lời mở đầ u1. Tính cấp thiết c ủa đề tài Kinh tế Đối ngoại Cămpuchia là lĩnh vực rất quan trọng đóng góp cho s ự phát triển củaCămpuchia nói chung và nền kinh tế Cămpuchia nói riêng. Hiện nay quá trình toàn cầu hoá là một xu thế phát triển và tấ t yế u của tất cả các quốc giatrên thế giới. Theo xu thế phát triển đó, Cămpuchia đã gia nhập 2 tổ chức lớn trên thế giới đólà: Hiệp hội các nư ớc Đông Nam á (ASEAN) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vớimục đích đẩy nhanh sự phát triển của đấ t nước. Cùng với sự ưu đãi và những thuận lợi mà ASEAN và WTO mang lại, Cămpuchia c ũngđang phả i đối mặ t với những thách thức cũng như nh ững bấ t lợi do tác động 2 chiều của quátrình hội nhập. Xuấ t phát từ sự cần thiết đó, đề tài “Phát triển Kinh tế Đố i ngoạ i củaCămpuchia trong quá trình hộ i nhập kinh tế quốc tế và khu vực” được chọn làm chuyên dềthực tập tố t nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Phân tích những thuận lợi và bấ t lợi mà Cămpuchia đã được hưởng và phả i đối mặ t doviệc hộ i nhập ASEAN và WTO đem lại. - P hân tích Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trước và sau khi gia nhập ASEAN vàWTO. - Đề xuất một số phương hướng đối với Cămpuchia nhằm đ ẩy mạnh sự phát triển Kinh tếĐối ngoạ i trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế và khu vực.3. Phạ m vi nghiên cứu - Nền kinh tế Cămpuchia trước và sau khi giai nhập ASEAN và WTO. - Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 đến nay.4. Phương pháp nghiên c ứu Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trên cơ sở tư duy của Chủ nghĩaduy vật biện chứng và Chủ n ghĩa duy vậ t lịch s ử. Các phương pháp cụ thể được sử dụng là:Phương pháp thống kế, phân tích, tổng hợp và khái quát hoá v.v.5. Đóng góp c ủa đề tài Cho biết cụ thể những thuận lợi và b ất lợi của Cămpuchia sau khi gia nhập ASEAN vàWTO. Cho biết về tình hình thực hiện CEPT của Cămpuchia. Cho biết thực trạng Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong thời gian trước khi gianhập và sau khi gia nhập ASEAN và WTO. Đề xuấ t một số phương hướng nhằm đẩ y mạnh sự phát triển Kinh tế Đối ngoại củaCămpuchia sau khi gia nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Một số kiến nghị nhằ m phát triển nền kinh tế Cămpuch ia trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực.6. Bố c ục của đề tài Đề được chia làm 3 phần: Phần I: Lý luận chung phát triển kinh tế đối ngoại. Phần II: Phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia. Phần III: Các phương hư ớng phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia và những kiếnnghị. Nội dungI/ Lý luậ n chung phát triển kinh tế đối ngoại 1/ Khái niệm Hộ i nhập: là quá trình hợp tác của các quốc gia trong một khu vực địa lý hoặc quốc tếnhằ m mục đích giả m bớt hay xóa bỏ các trở n gại đối với dòn g vận động của hàng hóa, dịchvụ, lao động và vốn giữa các quốc gia đó. Thương mại quốc tế: là sự trao đổi mua bán qua biên giới hàng hoá và dịch vụ. Đầu tư nước ngoài: là một quá trình kinh doanh trong đó hai hay nhiều bên có quốc tịchkhác nhau cùng nhau góp vốn để thực hiện một hay một s ố dư án đầu tư nhằm tạo ra lọi íchcho các bên tham gia. 2/ Các hình thức hộ i nhập khu vực Hình thức hội nhập khu vực bao gồ m một số hình thức như sau: Khu vực thương mại tự do, là mộ t hình thức hội nhập trong đó các thành viên cùng nhauthoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằ m mục đích tự do hoá trong buôn bán về một hoặcmột số nhóm mặt hàng nào đó. Các thoả thuận đó là: Thứ nhất, giả m hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đốivới một phần các loạ i sản phẩ m và dịch vụ khi buôn bán với nhau. Thứ hai, tiến tới lập một th ị trường thống nhấ t về hàng hoá và dịch vụ . Thứ ba, mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lậ p tự chủ trong quan hệ buôn bánvới các quốc gia ngoài khố i, tức là mỗi thành viên có thể có chính sách ngoại thương riêngđối với các quốc gia ngoài khối Liên minh thuế quan, là mộ t hình thức hội nhập nhằm tăng cường hơn nữa mức độ hợptác giữa các nước thành viên. Theo thoả thuận h ợp tác này, các quốc gia trong liên minh bêncạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậ u d ịch khác giữa các quốc gia thành viên,còn cần phả i thiế t lậ p một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liênminh, tức là ph ải thực hiện chính sách cân đối mậ u dịch với các nước không phải là thànhviên. Cộng đồng kinh tế, là một hình thức hộ i nhập trong đó không ch ỉ qui đ ịnh việc loạ i bỏhàng rào thuế quan giữa các nước thành viên và thiế t lậ p mộ t biểu thuế quan chung đối vớicác quốc gia khác, mà còn kêu gọi thực hiện di chuyển tự do hàng hoá, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực LUẬN VĂN: Phát triển Kinh tế Đối ngoại củaCămpuchia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Lời mở đầ u1. Tính cấp thiết c ủa đề tài Kinh tế Đối ngoại Cămpuchia là lĩnh vực rất quan trọng đóng góp cho s ự phát triển củaCămpuchia nói chung và nền kinh tế Cămpuchia nói riêng. Hiện nay quá trình toàn cầu hoá là một xu thế phát triển và tấ t yế u của tất cả các quốc giatrên thế giới. Theo xu thế phát triển đó, Cămpuchia đã gia nhập 2 tổ chức lớn trên thế giới đólà: Hiệp hội các nư ớc Đông Nam á (ASEAN) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vớimục đích đẩy nhanh sự phát triển của đấ t nước. Cùng với sự ưu đãi và những thuận lợi mà ASEAN và WTO mang lại, Cămpuchia c ũngđang phả i đối mặ t với những thách thức cũng như nh ững bấ t lợi do tác động 2 chiều của quátrình hội nhập. Xuấ t phát từ sự cần thiết đó, đề tài “Phát triển Kinh tế Đố i ngoạ i củaCămpuchia trong quá trình hộ i nhập kinh tế quốc tế và khu vực” được chọn làm chuyên dềthực tập tố t nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Phân tích những thuận lợi và bấ t lợi mà Cămpuchia đã được hưởng và phả i đối mặ t doviệc hộ i nhập ASEAN và WTO đem lại. - P hân tích Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trước và sau khi gia nhập ASEAN vàWTO. - Đề xuất một số phương hướng đối với Cămpuchia nhằm đ ẩy mạnh sự phát triển Kinh tếĐối ngoạ i trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế và khu vực.3. Phạ m vi nghiên cứu - Nền kinh tế Cămpuchia trước và sau khi giai nhập ASEAN và WTO. - Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 đến nay.4. Phương pháp nghiên c ứu Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trên cơ sở tư duy của Chủ nghĩaduy vật biện chứng và Chủ n ghĩa duy vậ t lịch s ử. Các phương pháp cụ thể được sử dụng là:Phương pháp thống kế, phân tích, tổng hợp và khái quát hoá v.v.5. Đóng góp c ủa đề tài Cho biết cụ thể những thuận lợi và b ất lợi của Cămpuchia sau khi gia nhập ASEAN vàWTO. Cho biết về tình hình thực hiện CEPT của Cămpuchia. Cho biết thực trạng Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong thời gian trước khi gianhập và sau khi gia nhập ASEAN và WTO. Đề xuấ t một số phương hướng nhằm đẩ y mạnh sự phát triển Kinh tế Đối ngoại củaCămpuchia sau khi gia nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Một số kiến nghị nhằ m phát triển nền kinh tế Cămpuch ia trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực.6. Bố c ục của đề tài Đề được chia làm 3 phần: Phần I: Lý luận chung phát triển kinh tế đối ngoại. Phần II: Phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia. Phần III: Các phương hư ớng phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia và những kiếnnghị. Nội dungI/ Lý luậ n chung phát triển kinh tế đối ngoại 1/ Khái niệm Hộ i nhập: là quá trình hợp tác của các quốc gia trong một khu vực địa lý hoặc quốc tếnhằ m mục đích giả m bớt hay xóa bỏ các trở n gại đối với dòn g vận động của hàng hóa, dịchvụ, lao động và vốn giữa các quốc gia đó. Thương mại quốc tế: là sự trao đổi mua bán qua biên giới hàng hoá và dịch vụ. Đầu tư nước ngoài: là một quá trình kinh doanh trong đó hai hay nhiều bên có quốc tịchkhác nhau cùng nhau góp vốn để thực hiện một hay một s ố dư án đầu tư nhằm tạo ra lọi íchcho các bên tham gia. 2/ Các hình thức hộ i nhập khu vực Hình thức hội nhập khu vực bao gồ m một số hình thức như sau: Khu vực thương mại tự do, là mộ t hình thức hội nhập trong đó các thành viên cùng nhauthoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằ m mục đích tự do hoá trong buôn bán về một hoặcmột số nhóm mặt hàng nào đó. Các thoả thuận đó là: Thứ nhất, giả m hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đốivới một phần các loạ i sản phẩ m và dịch vụ khi buôn bán với nhau. Thứ hai, tiến tới lập một th ị trường thống nhấ t về hàng hoá và dịch vụ . Thứ ba, mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lậ p tự chủ trong quan hệ buôn bánvới các quốc gia ngoài khố i, tức là mỗi thành viên có thể có chính sách ngoại thương riêngđối với các quốc gia ngoài khối Liên minh thuế quan, là mộ t hình thức hội nhập nhằm tăng cường hơn nữa mức độ hợptác giữa các nước thành viên. Theo thoả thuận h ợp tác này, các quốc gia trong liên minh bêncạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậ u d ịch khác giữa các quốc gia thành viên,còn cần phả i thiế t lậ p một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liênminh, tức là ph ải thực hiện chính sách cân đối mậ u dịch với các nước không phải là thànhviên. Cộng đồng kinh tế, là một hình thức hộ i nhập trong đó không ch ỉ qui đ ịnh việc loạ i bỏhàng rào thuế quan giữa các nước thành viên và thiế t lậ p mộ t biểu thuế quan chung đối vớicác quốc gia khác, mà còn kêu gọi thực hiện di chuyển tự do hàng hoá, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quốc tế kinh tế campuchia hội nhập kinh tế Kinh tế Đối ngoại kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
97 trang 330 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0