Danh mục

LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đường chiến lược nhất quan trọng suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta cần có nhiều chủ trương đường lối để phát triển kinh tế quốc dân. Trong đó việc phát triển nền kinh tế hàng hoá là nhiệm vụ cơ bản nhất. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế đi lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp. ở một số vùng núi còn mang đậm dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên lại trải qua nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế nước ta không thể vươn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đường chiến lược nhất quan trọng suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam LUẬN VĂN:Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnlà đường chiến lược nhất quan trọng suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Lời nói đầu Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta cần cónhiều chủ trương đường lối để phát triển kinh tế quốc dân. Trong đó việc phát triểnnền kinh tế hàng hoá là nhiệm vụ cơ bản nhất. Nước ta là một nước nông nghiệp lạchậu, kinh tế đi lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp. ở một số vùng núi cònmang đậm dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên lại trải qua nhiều năm chiến tranh, nềnkinh tế nước ta không thể vươn dậy nổi một cách vững Chắc, hàng hoá sản xuất rakhông đủ phục vụ cho người tiêu dùng. Hơn thế nữa kinh tế hàng hoá ở nước ta lạicó một thời gian dài hoạt động theo cơ chế của nền kinh tế tập chung chỉ huy. Dovậy, việc xây dựng một quan hệ sản xuất mới tạo điều kiện cho lực lượng sản xuấtphát triển nhằm thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển là việc làm tốt quan trọngcủa Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thực mới về chủ nghĩa xã hội đã cho ta kết luận rằng: Nền kinh tế quáđộ lần chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế hàng hoá, thị trường. Nước ta từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội, mà xây dựng chủ nghĩa xãhội xét về mặt kinh tế cũng phải xây dựng nền sản xuất ớn của xã hội chủ nghĩa.Mà xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì không thể không phát triển nềnkinh tế hàng hoá. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta cũng thể hiện quyết tâmphải chuyển nền kinh tế còn nhiều tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, sản xuất phải gắn liền với thị trường. Xuất phát từ sự nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc phát triển kinh tếhàng hoá ở Việt Nam đã khiến em chọn đề tài: Phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần là đường chiến lược nhất quan trọng suốt thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Mục đích của bài này là tìm hiểu thể nào là nền kinh tế hàng hoá, tính tấtyếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần và lợi ích của tồn tại nền kinh tếnhiều thành phần. Nội dung Qua đó chỉ rõ Đảng ta khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần là đường lối chiến lược nhất quan trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở nước ta. Bằng những hiểu biết thực tế và kiến thức đã học, em hy vọng rằng bài viếtnày sẽ mô tả được phần nào nền kinh tế hàng hoá hiện nay ở Việt Nam để từ dó cónhững giải pháp thích hợp cho sự phát triển tiếp theo. Khi nghiên cứu nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá độta phải hiểu những đặc điểm của thời kỳ quá độ, như thế nào. Đặc điểm của nềnkinh tế trong thời kỳ quá độ, qua đó chúng ta mới tìm hiểu được những khái niệmthành phần kinh tế. Đặc điểm của thời kỳ quá độ là những nhân tố của xã hội mới và những tàntích của xã hội cũ tồn tại đan xen và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực kinh tế,chính trị, văn hoá, tư tưởng. Đặc điểm kinh tế có đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ xét về mặtkinh tế là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ thì nền kinhtế cũng có tính chất quá độ nó đang còn là sự đan xen giữa các thành phần kinh tếmới được hình thành. Nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội, xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa, xâydựng nền văn hoá mới, con người mới, xã hội chủ nghĩa. Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinhtế dựa trên cơ sở hữu chất định về tư liệu sản xuất. Xét về mặt quy luật trong mỗi chế độ xã hội, phù hợp với tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất, có một chế độ sở hữu tương ứng về tư liệu sảnxuất do đó có một cơ cấu thành phần kinh tế thích hợp. Chế độ sở hữu về tư liệusản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh sự thống nhất biện chứng giữa sở hữuvới tư cách là điều kiện của sản xuất với quá trình sở hữu được thực hiện về mặtkinh tế trong quá trình sản xuất kinh tế, chính trị rất coi trọng khía cạnh thứ hai củaphạm trù kinh tế này. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ sở hữu về tư liệu sản xuấtbao gồm các hình thức sở hữu khác nhua. Tương ứng với mỗi hình thức sở hữu làmột thành phần kinh tế thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượngsản xuất nhất định và chịu sự chi phối của quy luật kinh tế nhất định. Từ chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, có thể hiểu cơ cấu kinh tế nhiều thànhphần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tổng thể các thành phần kinh tếcùng tồn tại trong môi trường hợp tác và cạnh tranh. Tương ứng với mỗi thànhphần kinh tế có loại hình sản xuất với quy mô và trìn ...

Tài liệu được xem nhiều: