LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm kinh tế của các quốc gia trên thế giới hiện nay đang cố gắng không ngừng để tìm kiếm xây dựng những mô hình thể chế kinh tế thích hợp để đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao trong đó mô hình có sự kết hợp kế hoạch và thị trường mà trong đó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là cốt lõi. ở nước ta sau một thời gian duy trì nền kinh tế tập trung cao đã thấy xuất hiện những mặt không phù hợp của nó. Sau Đại hội VI (1986), Đảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hướng XHCN là giải phápcơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay Phần mở đầu Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Đặc điểm kinh tế của các quốc gia trên thế giới hiện nay đang cố gắng khôngngừng để tìm kiếm xây dựng những mô hình thể chế kinh tế thích hợp để đạt hiệu quảkinh tế xã hội cao trong đó mô hình có sự kết hợp kế hoạch và thị trường mà trong đócơ cấu kinh tế nhiều thành phần là cốt lõi. ở nước ta sau một thời gian duy trì nền kinh tế tập trung cao đã thấy xuất hiệnnhững mặt không phù hợp của nó. Sau Đại hội VI (1986), Đảng và nhà nước ta mở racon đường XHCN của đất nước bằng việc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước. Sau khi có chính sách đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu và bước đầucó ý nghĩa rất lớn nhưng hiện nay chúng ta đang đứng trước những khó khăn tháchthức lớn, cái cũ và cái mới đan xen nhau triệt tiêu lẫn nhau. Bổn phận của chúng ta làphải làm sao cho cái mới cái tiến bộ thay thế cái cũ nhưng không có nghĩa là phủ địnhhoàn toàn cái cũ, nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “ Phát triển kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từsản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay” làm đề tài cho tiểu luận của mìnhđể qua việc tìm tài liệu nghiên cứu đề tài nâng cao hiểu biết của mình về kinh tế hànghoá, kinh tế thị trường, giúp cho em trong quá trình học tập tại trường và hiểu biết thêmvề hiện trạng của đất nước để sau khi ra trường có thể góp một phần công sức của mìnhxây dựng đất nước giàu đẹp. Nội dungI. Cơ sở lí luận của việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thờikỳ quá độ lên CNXH nói chung.1/ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sự phát sinh phát triển của sản xuất hànghoá:a/ Sự ra đời của sản xuất hàng hoá: Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chứckinh tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đề sản xuất cái gì, sản xuấtnhư thế nào, sản xuất cho ai. Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ sản xuất mà trong đó sản phẩm của người laođộng làm ra được dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho nội bộ gia đình, từng côngxã hay từng cá thể riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tựtúc hoặc kinh tế tự nhiên.Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thường gắn với bảo thủ trì trệ, nhu cầuthấp, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu. Nền kinh tế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn phát triểnthấp của xã hội( công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến ) ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu vùng xa vùng núiphía Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động xã hội được mởrộng thì dần xuất hiện trao đổi hàng hoá khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đíchthường xuyên của sản xuất hàng hoá thì lúc đó sản xuất hàng hoá ra đời. Sản xuất hàng hoá : là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi để bán trên thị trường, sảnphẩm ở đây không phải là sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu nội bộ của người sản xuấtmà sản xuất ra để trao đổi. Cơ sở kinh tế- xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công laođộng xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và người sản xuất khácdo các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động là việc phân chia người sản xuất vào các ngành nghề khác nhaucủa xã hội hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất. Do chuyên môn hoá nên mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhấtđịnh.Song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mọi người đều có nhiều loại sản phẩm vìvậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau,phân công lao động là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Điều kiện thứ hai của sản xuấthàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ khácnhau về tư liệu sản xuất quy định. Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sửdụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra. Như vậy quan hệ sở hữukhác nhau về tư liệu sản xuất đã chia rẽ người sản xuất làm họ tách biệt nhau về mặtkinh tế. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người sảnxuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, sản phẩm lao động đây trởthành hàng hoá. Khi sản phẩm lao động xã hội trở thành hàng hoá thì người sản xuất trở thành ngườisản xuất hàng hoá, lao động của người sản xuất hàng hoá vùa có tính chất xã hội vừacó tính chất tư nhân cá biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hướng XHCN là giải phápcơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay Phần mở đầu Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Đặc điểm kinh tế của các quốc gia trên thế giới hiện nay đang cố gắng khôngngừng để tìm kiếm xây dựng những mô hình thể chế kinh tế thích hợp để đạt hiệu quảkinh tế xã hội cao trong đó mô hình có sự kết hợp kế hoạch và thị trường mà trong đócơ cấu kinh tế nhiều thành phần là cốt lõi. ở nước ta sau một thời gian duy trì nền kinh tế tập trung cao đã thấy xuất hiệnnhững mặt không phù hợp của nó. Sau Đại hội VI (1986), Đảng và nhà nước ta mở racon đường XHCN của đất nước bằng việc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước. Sau khi có chính sách đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu và bước đầucó ý nghĩa rất lớn nhưng hiện nay chúng ta đang đứng trước những khó khăn tháchthức lớn, cái cũ và cái mới đan xen nhau triệt tiêu lẫn nhau. Bổn phận của chúng ta làphải làm sao cho cái mới cái tiến bộ thay thế cái cũ nhưng không có nghĩa là phủ địnhhoàn toàn cái cũ, nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “ Phát triển kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từsản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay” làm đề tài cho tiểu luận của mìnhđể qua việc tìm tài liệu nghiên cứu đề tài nâng cao hiểu biết của mình về kinh tế hànghoá, kinh tế thị trường, giúp cho em trong quá trình học tập tại trường và hiểu biết thêmvề hiện trạng của đất nước để sau khi ra trường có thể góp một phần công sức của mìnhxây dựng đất nước giàu đẹp. Nội dungI. Cơ sở lí luận của việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thờikỳ quá độ lên CNXH nói chung.1/ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sự phát sinh phát triển của sản xuất hànghoá:a/ Sự ra đời của sản xuất hàng hoá: Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chứckinh tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đề sản xuất cái gì, sản xuấtnhư thế nào, sản xuất cho ai. Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ sản xuất mà trong đó sản phẩm của người laođộng làm ra được dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho nội bộ gia đình, từng côngxã hay từng cá thể riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tựtúc hoặc kinh tế tự nhiên.Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thường gắn với bảo thủ trì trệ, nhu cầuthấp, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu. Nền kinh tế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn phát triểnthấp của xã hội( công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến ) ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu vùng xa vùng núiphía Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động xã hội được mởrộng thì dần xuất hiện trao đổi hàng hoá khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đíchthường xuyên của sản xuất hàng hoá thì lúc đó sản xuất hàng hoá ra đời. Sản xuất hàng hoá : là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi để bán trên thị trường, sảnphẩm ở đây không phải là sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu nội bộ của người sản xuấtmà sản xuất ra để trao đổi. Cơ sở kinh tế- xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công laođộng xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và người sản xuất khácdo các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động là việc phân chia người sản xuất vào các ngành nghề khác nhaucủa xã hội hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất. Do chuyên môn hoá nên mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhấtđịnh.Song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mọi người đều có nhiều loại sản phẩm vìvậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau,phân công lao động là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Điều kiện thứ hai của sản xuấthàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ khácnhau về tư liệu sản xuất quy định. Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sửdụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra. Như vậy quan hệ sở hữukhác nhau về tư liệu sản xuất đã chia rẽ người sản xuất làm họ tách biệt nhau về mặtkinh tế. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người sảnxuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, sản phẩm lao động đây trởthành hàng hoá. Khi sản phẩm lao động xã hội trở thành hàng hoá thì người sản xuất trở thành ngườisản xuất hàng hoá, lao động của người sản xuất hàng hoá vùa có tính chất xã hội vừacó tính chất tư nhân cá biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hàng hoá nhiều thành phần kinh tế hàng hoá kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 272 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 195 0 0